Yes cụ!Kính cụ,
Iêm là iêm không tranh luận thêm cái này đâu ná.
.
Thế còn câu hỏi của em cụ hông giúp em à.
Xin các cụ trích dẫn cho căn cứ ạ? Để nếu có bị vịn thì em còn biết lỗi cãi . Cảm ơn các cụ trước.
Yes cụ!Kính cụ,
Iêm là iêm không tranh luận thêm cái này đâu ná.
.
Xin các cụ trích dẫn cho căn cứ ạ? Để nếu có bị vịn thì em còn biết lỗi cãi . Cảm ơn các cụ trước.
Cái mốc chính là cụ (người điều khiển phương tiện) đấy. Bên phải của cụ chắc cụ biết. Bên phải của cụ có đường có thể đi được đúng luật hay không chắc cụ cũng biết.Cụ ơi, nó bắt nạt được vì chính mình cũng ko cứng lý thôi cụ ạ. Đúng như vậy:
1/ Chỉ được áp dụng đối với đường hai chiều và với điều kiện nữa là: có vạch sơn phân chia hai chiều đường riêng biệt, chứ đường hai chiều mà chẳng có vạch giữa tôi cũng ko chấp nhận, vì ko có mốc nào cụ thể để thể hiện tôi sai. XXX mà nói thế thì tóm ai chẳng được? Vô lý.
2/ Ngay cả khi có vạch ở giữa đường thì mỗi chiều đi cũng phải có ít nhất hai làn được phân chia bằng vạch sơn thì anh mới có thể vịn tôi được, bởi nếu không có thì anh căn cứ vào cái gì để tính trái phải? Khi có 2 làn, ta hiểu rằng làn sát tim đường dành cho xe ô tô con với tốc độ lưu thông tối đa cao hơn mô tô/xe máy, vậy nên tôi phải đi vào làn 2. Ít nhất thế thì tôi mới chấp nhận phạt, còn không thì tôi lại vẽ đủ thứ vào biên bản.
Chốt lại cứ vặn lại xxx: anh căn cứ vào cái gì để biết vị trí xe tôi là trái phải?
Thế đường có 3-4 làn thì tất cả các phương tiện cũng phải túm tụm vào 1 làn trong cùng bên phải để đi hả cụ? Các làn kia để trống à? Em chả thấy ở đâu tổ chức giao thông lãng phí đến thếCái mốc chính là cụ (người điều khiển phương tiện) đấy. Bên phải của cụ chắc cụ biết. Bên phải của cụ có đường có thể đi được đúng luật hay không chắc cụ cũng biết.
Tóm lại: Lỗi không đi về bên phải theo chiều đi của mình khi bên phải người điều khiển phương tiện có đường được đi và đi được.
Cụ ngẫm kỳ cụm từ "được đi và đi được". Được đi và đi được mà không đi thì nó đang trống đấy. Cụ lo các làn bên trái trống sao không nghĩ đến các làn bên phải trống.Thế đường có 3-4 làn thì tất cả các phương tiện cũng phải túm tụm vào 1 làn trong cùng bên phải để đi hả cụ? Các làn kia để trống à? Em chả thấy ở đâu tổ chức giao thông lãng phí đến thế
Cái điều kiện "được đi và đi được" là cụ ghép thêm vào đấy chứ. Luật ko nói thế nên khái niệm "ko đi bên phải theo chiều đi của mình" mới gây khó hiểu và dễ nhầm lẫn cho nhiều người. Ý cụ là phải đi sát về lề đường bên phải nếu như bên phải còn trống và được phép đi?Cụ ngẫm kỳ cụm từ "được đi và đi được". Được đi và đi được mà không đi thì nó đang trống đấy. Cụ lo các làn bên trái trống sao không nghĩ đến các làn bên phải trống.
Không phải cứ không đi bên phải là vi phạm mà có thêm điều kiện bên phải "được đi và đi được". Điều kiện được xác định bằng các điều luật khác điều 9.
Không phải em ghép thêm đâu đó chính là về sau của khoàn 1 Điều 9: "đi đúng làn đường, phần đường quy định"Cái điều kiện "được đi và đi được" là cụ ghép thêm vào đấy chứ. Luật ko nói thế nên khái niệm "ko đi bên phải theo chiều đi của mình" mới gây khó hiểu và dễ nhầm lẫn cho nhiều người. Ý cụ là phải đi sát về lề đường bên phải nếu như bên phải còn trống và được phép đi?
Nếu trên đường 1 chiều em cứ bám sát lề đường bên trái mà đi và xe nào cần vượt em nhường luôn thì có gì là sai ko cụ?
Trên cao tốc ko phân làn theo phương tiện em thấy ô tô con toàn bám sát lề đường bên trái để đi mà chả có xxx nào hỏi thăm, ngược lại đôi khi đi vào làn giữa lại bị hỏi thăm cụ ạ.Không phải em ghép thêm đâu đó chính là về sau của khoàn 1 Điều 9: "đi đúng làn đường, phần đường quy định"
Nếu trên đường 1 chiều em cứ bám sát lề đường bên trái mà không có lý do gì thì sai rồi.
- Khi đi sát bên trái có xe xin vượt mà không kịp nhường sẽ có tình huống hai xe bám mít nhau, có huy hiểm không cụ. Cụ có chắc chắn ràng lúc nào cụ cũng nhận ra tín hiệu xin vượt ngay lập tức không.Trên cao tốc ko phân làn theo phương tiện em thấy ô tô con toàn bám sát lề đường bên trái để đi mà chả có xxx nào hỏi thăm, ngược lại đôi khi đi vào làn giữa lại bị hỏi thăm cụ ạ.
Em hiểu đi bên phải theo chiều đi của mình là không lấn sang làn đường ngược với chiều mình đi ở những con đường 2 chiều, còn đường 1 chiều thì ko thể có lỗi này. Suy cho cùng luật nào thì luật cũng là quy định để cho người tham gia giao thông cũng như phương tiện được an toàn phải không cụ. Vậy thì trên đường 1 chiều ta đi sát lề đường bên trái đâu có gây mất an toàn gì đâu.
Bác hiểu luật máy móc quá. Quy định đi về bên phải là quy định mang tính nguyên tắc, còn quy định cụ thể sẽ có thêm các điều khoản khác. Nguyên tắc ở đây là gì? Là đi về bên phải ngay khi có thể. Khi đường vắng, các làn đều trống thì phải đi ở làn sát bên phải, còn khi đường có nhiều xe thì xem xét đi ở làn bên phải trước tiên, nếu vướng (có nhiều xe đang đi chẳng hạn) thi mới chuyển sang đi ở làn bên trái...Tuân thủ nguyên tắc này thì xe cộ sẽ có xu hướng đi ở các làn phía bên phải, bỏ trống các làn phía bên trái (nếu ít xe), hoặc phải đi ở tất cả các làn đường nếu đông xe. Nến không tuân thủ nguyên tắc này, xe cộ sẽ đi ở bất cứ làn nào họ thích, tạt ra tạt vào để nhường đường hoặc để vượt.Thế đường có 3-4 làn thì tất cả các phương tiện cũng phải túm tụm vào 1 làn trong cùng bên phải để đi hả cụ? Các làn kia để trống à? Em chả thấy ở đâu tổ chức giao thông lãng phí đến thế
Bác cũng lại hiểu chưa hết. Các quy định của luật được cụ thể hóa bằng các điều khoản trong nghị định 171. Kể cả vi phạm điều 9 hay điều 13 đều có quy định xử phạt trong nghị định 171, mỗi lỗi phạt một mức khác nhau. Bất kể ô tô hay xe máy, khi đường trống mà cứ bám bên trái mà đi là phạm luật. Còn việc xxx không xử phạt thì lại à chuyện khác nhé, nó phụ thuộc vào nhiều thứ, quan trọng hơn cả là vào nhận thức, trách nhiệm và trình độ hiểu biết của người quản lý giao thông, của người bảo vệ pháp luật. Chính cái cách quản lý bừa bãi, không xử phạt ấy đã mang đến sự hỗn loạn trong giao thông như hiện nayCái ĐIỀU 9 là qui định chung tức là nó quy định cho tất cả các loại xe thôi. Chứ phạt phải quy định lỗi cụ thể.. Nếu phạt theo quy định chung Vậy tại sao không phạt hết các o tô đi? mà cứ tranh cãi nhau làm gì? Lôi ĐIều 9 ra mà phạt cac oto! Vì ô tô nó lúc nào cũng đi sát vào bên trái đó hết ạ!Tóm lại là trên đường có phân làn thì chỉ bị chế tài ở Điều 13!
Việc sử dụng làn đường đã có Điều 13! Cho tôi xem điều luật nào mà KHI ĐƯỜNG TRỐNG CỨ BÁM BÊN TRÁI là phạm luật vậy?Bất kể ô tô hay xe máy, khi đường trống mà cứ bám bên trái mà đi là phạm luật.
Điều 9. Quy tắc chungViệc sử dụng làn đường đã có Điều 13! Cho tôi xem điều luật nào mà KHI ĐƯỜNG TRỐNG CỨ BÁM BÊN TRÁI là phạm luật vậy?
hix, tưởng cái quy tắc gì, lỗi gì, vẫn là cái điều quy tắc chung và cái mức phạt này. Cái lỗi đó Tôi không thấy ở đây đề cập gì tới làn đường. Điều 9 chỉ là quy định chung thôi. Từng từng hợp cụ thể đã có những quy định riêng. Ví dụ Đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều Điều 13 quy định rõ thế rồi cơ mà. Định xóa bỏ điều 13 à? Còn đây là hình ảnh minh họa cho Điều 9 tại 1 lớp học luật giao thông:Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần; lùi xe, quay đầu xe trong hầm đường bộ; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định;
b) Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;
c) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định;
Bác đang tự suy luận quy định của luật theo cách hiểu của mình. Quy định đi về bên phải là quy định về mặt nguyên tắc, không phân biệt loại đường, không phân biệt loại phương tiện, không phân biệt thời gian. Bất cứ lúc nào, đi bộ hay đi xe, đường 1 chiều hay 2 chiều đều phải đi về phía bên phải. Trên đường 2 làn mà bác nói (có thể có 2 làn cho 2 chiều xe ngược nhau, cũng có thể cả 2 làn cho xe đi cùng một chiều); trên đường không phân làn; trên đường 1 chiều có 10 làn...đều phải bám bên phải mà đi, nếu có thể (không có xe khác chiếm chỗ, không bị cấm, không bị hỏng...)."Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình"! Theo em nghĩ "bên phải" là tính cho đường có 2 làn xe, mình ko thể sang bên ngược chiều để đi được. Còn việc đi trong làn đường của mình ra sao thì có hệ thống biển báo (411, 412) và vạch kẻ đường điều tiết. Nên cụ chủ trong đây đi đúng vì ko vi phạm làn đường, vạch kẻ đường hay biển báo quy định làn đường hướng mình đi cả.
Đi về bên phải là nguyên tắc, không phân biệt loại đường như tôi đã comment ở trên, và trong luật cũng không có ngoại lệ với loại đường nào cả. Quy định ở điều 13 là quy định cụ thể đối với trường hợp đường nhiều làn và có ít nhất 2 xe cùng đi trên một vị trí theo chiều ngang của đường, quy định này làm rõ hơn nguyên tắc chung ở điều 9, mà không thể thay thế được nguyên tắc chung. Ví dụ, cũng trên đường nhiều làn, khi đường vắng, không có xe nào để so sánh tốc độ (chậm hơn) thì vẫn phải tuân thủ nguyên tắc chung là đi về phía bên phải, chứ không phải đường nhiều làn thì chỉ cần tuân thủ điều 13, khi không có xe nào khác để so sánh tốc độ thì đi bất cứ làn nào tùy thíchhix, tưởng cái quy tắc gì, lỗi gì, vẫn là cái điều quy tắc chung và cái mức phạt này. Cái lỗi đó Tôi không thấy ở đây đề cập gì tới làn đường. Điều 9 chỉ là quy định chung thôi. Từng từng hợp cụ thể đã có những quy định riêng. Ví dụ Đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều Điều 13 quy định rõ thế rồi cơ mà. Định xóa bỏ điều 13 à?