Một ví dụ điển hình cho trường hợp của cụ thớt: chẳng sai nhưng không đúng đáp án
em dốt TV nên em ví dụ vậy, dù sao câu của con cụ cũng phức tạp, ko đúng tiêu chí của bài.Đang tiếng Việt cụ ơi, Tiếng Anh cụ dùng đại từ I thấy thế cho bố, con, chị, em được tuốt, Tiếng Việt thì không. Nên cụ lấy Tiếng Anh ra giải thích Tiếng Việt em thấy không hợp lý
Đặt vấn đề cua cụ sai rồi. Cái này của cụ là chọn đáp án đúng nhất trong các lựa chọn có sẵn, khác hoàn toàn với đề bài là tạo ra một đáp án bất kỳ sao cho đúngMột ví dụ điển hình cho trường hợp của cụ thớt: chẳng sai nhưng không đúng đáp án
Đề bài không bảo chọn đáp án đúng nhất nhé, họ chỉ bảo:" nối chữ với chữ và viết lại câu". Số ít người tư duy như cụ có thể cãi : :" bà yêu cô giáo, bố khâu áo" vẫn đúng. Thế nên, cụ nên để các cô dạy đúng theo sách được làm công việc của mình. Nếu cụ thấy sách sai thì cụ làm đơn.Đặt vấn đề cua cụ sai rồi. Cái này của cụ là chọn đáp án đúng nhất trong các lựa chọn có sẵn, khác hoàn toàn với đề bài là tạo ra một đáp án bất kỳ sao cho đúng
K hiểu muốn thể hiện cái gì? Chắc học xong lớp 1 cô giáo đi lấy ck là nghỉChuột chạy cùng sào mới vào sư phạm
Miễn cãi lộn vs tụi này cụ ạ, chịu không nổi thì chuyển ra trường tư, trường qte hoặc cho đi du học
Không hiểu cụ dựa vào đâu để nói "số ít người tư duy như cụ"? Em đang nghĩ cụ có vấn đề về tư duy khi không phân biệt được dạng bài nối câu này bản chất là chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án có sẵnĐề bài không bảo chọn đáp án đúng nhất nhé, họ chỉ bảo:" nối chữ với chữ và viết lại câu". Số ít người tư duy như cụ có thể cãi : :" bà yêu cô giáo, bố khâu áo" vẫn đúng. Thế nên, cụ nên để các cô dạy đúng theo sách được làm công việc của mình. Nếu cụ thấy sách sai thì cụ làm đơn.
À, ví dụ trong toppic của cụ thì em thấy cụ là số ít khi nghĩ con cụ đúng, khái niệm SGK sai, em cũng không hiểu sao cụ không phân biệt được với bậc học như con cụ thì thế là sai, cụ vẫn cãi đúng. Ví dụ nữa là 2x4 là 2+2+2+2 hay 4+4, chúng ta khi lớn rồi thì nghĩ là thế nào chẳng được, thế nào chẳng đúng. Nhưng, mỗi giai đoạn có cách tư duy khác nhau dựa trên kiến thức được dạy khác nhau. Trong trường hợp này, em nghĩ cụ và con cụ sai.Không hiểu cụ dựa vào đâu để nói "số ít người tư duy như cụ"? Em đang nghĩ cụ có vấn đề về tư duy khi không phân biệt được dạng bài nối câu này bản chất là chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án có sẵn
Cụ không hiểu ý em rồi, cái topic này là em đang muốn đề cập đến cách chương trình dạy học tại sao lại máy móc đưa ra 1 công thức không hoàn toàn đúng để sau này lại lên lớp lớn phải dạy lại là câu giới thiệu vẫn có thể là câu nêu đặc điểmCô chữa đến thế mà cụ vẫn chưa nhận ra con cụ sai ở đâu thì hơi đáng lo đấy
Chắc cụ không đọc hết hoặc chỉ đọc lướt các bình luận của em trong bài. Cái em đề cập đến là tại sao câu nêu đặc điểm là loại câu rất phổ biến, diễn đạt cũng rất đơn giản là loại câu mô tả được đặc điểm của sự vật/sự việc là xong, mà lại áp nó vào 1 công thức bó buộc để dẫn đến kết luận sai là câu mô tả thì không thể là câu nêu đặc điểm?À, ví dụ trong toppic của cụ thì em thấy cụ là số ít khi nghĩ con cụ đúng, khái niệm SGK sai, em cũng không hiểu sao cụ không phân biệt được với bậc học như con cụ thì thế là sai, cụ vẫn cãi đúng. Ví dụ nữa là 2x4 là 2+2+2+2 hay 4+4, chúng ta khi lớn rồi thì nghĩ là thế nào chẳng được, thế nào chẳng đúng. Nhưng, mỗi giai đoạn có cách tư duy khác nhau dựa trên kiến thức được dạy khác nhau. Trong trường hợp này, em nghĩ cụ và con cụ sai.
Cụ chả đưa ra được lý lẽ gì xong bảo người khác chày cối? Cụ không có hứng topic này thì không cần vào đâu, em cũng không tiếp đâuThôi thôi ! Em hiểu ý cụ thớt rồi.
Cụ nên cho con ở nhà tự cụ dạy là hơn . Đừng chày cối hòng kiếm thêm đồng minh
Em đọc qua thôi là đủ nhận ra . Người thông minh cũng sẽ nhận ra .Cụ chả đưa ra được lý lẽ gì xong bảo người khác chày cối? Cụ không có hứng topic này thì không cần vào đâu, em cũng không tiếp đâu
K hiểu muốn thể hiện cái gì? Chắc học xong lớp 1 cô giáo đi lấy ck là nghỉ
Trường tư thì GV không học sư phạm à cụ ?
Trước em học tự nhiên, hết tiểu học chỉ cần viết câu đủ chủ vị, đúng chính tả. Đây là phần kiến thức tiểu học mà các bố mẹ bàn bạc để mở mang cũng hay. Em trao đổi tiếp với cụ nhé.Em cũng nghĩ cách giải thích của cô ý giống của cụ, nhưng ý của em chỉ khác là câu nêu đặc điểm thì mấu chốt nó là câu diễn tả được đặc điểm của sự vật là vừa đúng bản chất, vừa dễ hiểu. Chứ bây giờ đang phủ nhận việc một câu là câu giới thiệu thì không thể là câu nêu đặc điểm. Như vậy đang phủ nhận cái đúng, tại sao không cho con hiểu đơn giản câu nêu đặc điểm là câu mô tả được đặc điểm của sự vật, vậy có phải là vừa dễ vừa không bị mâu thuẫn sâu này không ấy cụ
Em đồng ý với ý kiến của cụ, phân loại câu không chỉ về hình thức câu mà còn cả ý nghĩa của câu. Thực ra như tụi nhỏ lớp 2 bây giờ học Tiếng Việt đến cỡ này là rất nặng, nên dùng cách phân loại nào để con dễ hiểu nhất nhưng cũng không nên để hiểu sai. Bất cập nữa là bộ sách Tiếng Việt kết nối mà còn đang học không dùng cách phân loại Ai thế nào mà lại phân loại kiểu câu nêu đặc điểm nhưng định nghĩa lại chỉ bó hẹp theo hình thức câu. Bản chất dạng câu này theo em nên gộp vào dạng câu ai thế nào như sách trước đây hoặc sách cánh diều thì sẽ đúng hơn và dễ dạy, dễ học.Trước em học tự nhiên, hết tiểu học chỉ cần viết câu đủ chủ vị, đúng chính tả. Đây là phần kiến thức tiểu học mà các bố mẹ bàn bạc để mở mang cũng hay. Em trao đổi tiếp với cụ nhé.
Một câu thì bao gồm 2 phần: phần ý nghĩa và phần hình thức. Em ví dụ câu hỏi: Phần hình thức của câu hỏi phải viết hoa đầu câu và kết câu phải có dấu chấm hỏi ?. Phần ý nghĩa câu hỏi có thể dùng để hỏi, để khen, để rủ ai đó làm gì. Phải thỏa mãn cả hình thức và ý nghĩa mới được gọi là câu hỏi.
Kiểu câu Ai là gì? Ý nghĩa: dùng để giới thiệu. Hình thức phải có 2 bộ phận: bộ phận Ai và bộ phận "là gì". Nối giữa 2 bộ phận có chữ "là".
Kiểu câu Ai thế nào? Về hình thức có 2 bộ phận: bộ phận Ai và bộ phận gồm các từ chỉ đặc điểm. Về nội dung diễn tả "đặc điểm".
Câu "Lương Thế Vinh là người rất giỏi toán."
Về hình thức thì là kiểu câu "Ai là gì". Về ý nghĩa nội dung thì có thể xếp vào cả 2 loại "Ai là gì" và "Ai thế nào".
Như vậy, câu "Lương Thế Vinh..." thỏa mãn cả hình thức và ý nghĩa của kiểu câu Ai là gì.
Theo em, không chỉ dùng nội dung để nhận biết là kiểu câu nào, phải dùng cả hình thức và cả nội dung để xếp loại câu.
Em thấy Tiếng Anh cũng có nguyên tắc xếp loại câu tương tự. Ví dụ các câu "I won." hay "I won!" Đều là I won chỉ khác (.) hay (!) ở cuối câu. Dựa vào hình thức, ý nghĩa và cả ngữ điệu khi nói để xếp vào loại câu Declarative hay Exclamative Sentence.