- Biển số
- OF-408915
- Ngày cấp bằng
- 7/3/16
- Số km
- 13,301
- Động cơ
- 836,375 Mã lực
Kết luận: đúng quy trình![rolling on the floor =)) =))](/styles/yahoo/24.gif)
![laughing :)) :))](/styles/yahoo/21.gif)
![rolling on the floor =)) =))](/styles/yahoo/24.gif)
![laughing :)) :))](/styles/yahoo/21.gif)
Cái Thằng được nhận "Thông Báo",Cháu nghĩ Chắc Ông Bà,Vợ Con ló sống ở trên núi.Trường hợp lũ tần suất nó về quá nhanh thì việc không thông báo kịp cũng có thể xảy ra, cơ mà em vẫn dự là bây giờ có cái thủy điện để đổ lỗi, chính quyền xã huyện tỉnh đổ hết lên đó ngay. Có khi văn bản nó ra đúng ngày rồi nhưng các bố mải nhậu đếch triển khai di dân, giờ đổ lỗi cho thằng đưa công văn đến muộn nốt. Một số cụ đòi nó thông báo trong 2 ngày, cũng đúng không sai nhưng với những trận cắt lũ bình thường của hồ thì được, vì còn chủ động sử dụng dung tích phòng lũ của hồ, khi lũ tần suất nó về thì 2 ngày vào mắt, trong 1 giờ đã sử dụng hết mịa dung tích phòng lũ rồi không xả ngay nó đi cả cái đập thì mấy con cừu dưới hạ lưu còn ngồi đấy mà kêu đưọc hay ra biển hết. Quan trọng nhất bây giờ là xác định rõ thằng nào bỏ dân, thằng thủy điện xả không thông báo hay thằng chính quyền quan liêu chậm triển khai. Chứ em nghĩ thủy điện nó làm ăn kiểu éo gì cũng ít khi nó làm ẩu lắm, mùa lũ nước dâng chưa đầy hồ nhưng vựợt quá mực nước trước lũ là nó xả, nó phải sống trước chứ.
Trong những cái ưu tiên về điều tiết lũ, ưu tiên đầu tiên là an toàn công trình, sau đó mới đến an toàn hạ du. Nói thế không có nghĩa là kệ mẹ hạ du chết sống, mà an toàn công trình để tránh hậu quả thảm khốc cho hạ du, xả nước chủ động qua tràn thì chỉ ngập, để nó vỡ thì đi bằng mít hết.
Câu chuyện bão lũ, người dân là khổ nhất, quy trách nhiệm thì đương nhiên rồi, nhưng em thấy quá nhiều bọn tát nước theo mưa, dắt mũi bộ phận không nhỏ cộng đồng, trong đó có cả lũ kền kền nhà báo vô lương tâm. Đúng sai chưa rõ, nhưng cứ tìm được thằng đổ lỗi là dồn hết vào nó đã, kiểu của xứ thiên đường nó thế.
Mời cụ 1 li. Giờ e cũng đếch tin nhà báo mấy, toàn theo xu hướng đám đông, tát nc theo mưa, thấy dư luận chửi ai thì viết lái theo, chứ chả đi tìm sự thật mà viếtTrường hợp lũ tần suất nó về quá nhanh thì việc không thông báo kịp cũng có thể xảy ra, cơ mà em vẫn dự là bây giờ có cái thủy điện để đổ lỗi, chính quyền xã huyện tỉnh đổ hết lên đó ngay. Có khi văn bản nó ra đúng ngày rồi nhưng các bố mải nhậu đếch triển khai di dân, giờ đổ lỗi cho thằng đưa công văn đến muộn nốt. Một số cụ đòi nó thông báo trong 2 ngày, cũng đúng không sai nhưng với những trận cắt lũ bình thường của hồ thì được, vì còn chủ động sử dụng dung tích phòng lũ của hồ, khi lũ tần suất nó về thì 2 ngày vào mắt, trong 1 giờ đã sử dụng hết mịa dung tích phòng lũ rồi không xả ngay nó đi cả cái đập thì mấy con cừu dưới hạ lưu còn ngồi đấy mà kêu đưọc hay ra biển hết. Quan trọng nhất bây giờ là xác định rõ thằng nào bỏ dân, thằng thủy điện xả không thông báo hay thằng chính quyền quan liêu chậm triển khai. Chứ em nghĩ thủy điện nó làm ăn kiểu éo gì cũng ít khi nó làm ẩu lắm, mùa lũ nước dâng chưa đầy hồ nhưng vựợt quá mực nước trước lũ là nó xả, nó phải sống trước chứ.
Trong những cái ưu tiên về điều tiết lũ, ưu tiên đầu tiên là an toàn công trình, sau đó mới đến an toàn hạ du. Nói thế không có nghĩa là kệ mẹ hạ du chết sống, mà an toàn công trình để tránh hậu quả thảm khốc cho hạ du, xả nước chủ động qua tràn thì chỉ ngập, để nó vỡ thì đi bằng mít hết.
Câu chuyện bão lũ, người dân là khổ nhất, quy trách nhiệm thì đương nhiên rồi, nhưng em thấy quá nhiều bọn tát nước theo mưa, dắt mũi bộ phận không nhỏ cộng đồng, trong đó có cả lũ kền kền nhà báo vô lương tâm. Đúng sai chưa rõ, nhưng cứ tìm được thằng đổ lỗi là dồn hết vào nó đã, kiểu của xứ thiên đường nó thế.
Không có Báo Chí và Dư Luận.Mời cụ 1 li. Giờ e cũng đếch tin nhà báo mấy, toàn theo xu hướng đám đông, tát nc theo mưa, thấy dư luận chửi ai thì viết lái theo, chứ chả đi tìm sự thật mà viết
Theo em báo chí đưa tin phải khách quan và có cơ sở khoa học. Do lượng mưa lớn, nước về nhiều, hồ đầy thì đương nhiên họ phải xả tràn. Cái hồ bé tí thì nó chỉ giúp chậm lũ được thôi chứ không cắt lũ được. Vấn đề là các kịch bản hay quy trình xả nhà máy xây dựng có phù hợp thực tế không? Báo trước 2 giờ, 6 giờ hay 2 ngày sẽ phải phụ thuộc lượng mưa. Mấy ông nhà máy mà copy & paste quy trình từ chỗ này sang chỗ khác là chết.Không có Báo Chí và Dư Luận.
Vậy Cụ xét khía cạnh nào để ló là sự thật?
Cụ chịu khó đọc mấy dòng tô màu trên thớt của Cháu ạ.Theo em báo chí đưa tin phải khách quan và có cơ sở khoa học. Do lượng mưa lớn, nước về nhiều, hồ đầy thì đương nhiên họ phải xả tràn. Cái hồ bé tí thì nó chỉ giúp chậm lũ được thôi chứ không cắt lũ được. Vấn đề là các kịch bản hay quy trình xả nhà máy xây dựng có phù hợp thực tế không? Báo trước 2 giờ, 6 giờ hay 2 ngày sẽ phải phụ thuộc lượng mưa. Mấy ông nhà máy mà copy & paste quy trình từ chỗ này sang chỗ khác là chết.
vângViệc nước hồ dâng thì chắc chắn là phải xả, không xả không được, nhưng đúng qui trình thì trước khi xả phải báo, để chính quyền xơ tán người dân. dù gấp gáp thì của cải có thể bỏ chứ không thể coi mạng người như cỏ rác thích thì xả không chạy kịp thì kệ cm chúng mài đc.
cái này không xả cũng khó, mà xả thì cũng khó
Trường hợp lũ tần suất nó về quá nhanh thì việc không thông báo kịp cũng có thể xảy ra, cơ mà em vẫn dự là bây giờ có cái thủy điện để đổ lỗi, chính quyền xã huyện tỉnh đổ hết lên đó ngay. Có khi văn bản nó ra đúng ngày rồi nhưng các bố mải nhậu đếch triển khai di dân, giờ đổ lỗi cho thằng đưa công văn đến muộn nốt. Một số cụ đòi nó thông báo trong 2 ngày, cũng đúng không sai nhưng với những trận cắt lũ bình thường của hồ thì được, vì còn chủ động sử dụng dung tích phòng lũ của hồ, khi lũ tần suất nó về thì 2 ngày vào mắt, trong 1 giờ đã sử dụng hết mịa dung tích phòng lũ rồi không xả ngay nó đi cả cái đập thì mấy con cừu dưới hạ lưu còn ngồi đấy mà kêu đưọc hay ra biển hết. Quan trọng nhất bây giờ là xác định rõ thằng nào bỏ dân, thằng thủy điện xả không thông báo hay thằng chính quyền quan liêu chậm triển khai. Chứ em nghĩ thủy điện nó làm ăn kiểu éo gì cũng ít khi nó làm ẩu lắm, mùa lũ nước dâng chưa đầy hồ nhưng vựợt quá mực nước trước lũ là nó xả, nó phải sống trước chứ.
Trong những cái ưu tiên về điều tiết lũ, ưu tiên đầu tiên là an toàn công trình, sau đó mới đến an toàn hạ du. Nói thế không có nghĩa là kệ mẹ hạ du chết sống, mà an toàn công trình để tránh hậu quả thảm khốc cho hạ du, xả nước chủ động qua tràn thì chỉ ngập, để nó vỡ thì đi bằng mít hết.
Câu chuyện bão lũ, người dân là khổ nhất, quy trách nhiệm thì đương nhiên rồi, nhưng em thấy quá nhiều bọn tát nước theo mưa, dắt mũi bộ phận không nhỏ cộng đồng, trong đó có cả lũ kền kền nhà báo vô lương tâm. Đúng sai chưa rõ, nhưng cứ tìm được thằng đổ lỗi là dồn hết vào nó đã, kiểu của xứ thiên đường nó thế.
Mời cụ 1 li. Giờ e cũng đếch tin nhà báo mấy, toàn theo xu hướng đám đông, tát nc theo mưa, thấy dư luận chửi ai thì viết lái theo, chứ chả đi tìm sự thật mà viết
Theo em báo chí đưa tin phải khách quan và có cơ sở khoa học. Do lượng mưa lớn, nước về nhiều, hồ đầy thì đương nhiên họ phải xả tràn. Cái hồ bé tí thì nó chỉ giúp chậm lũ được thôi chứ không cắt lũ được. Vấn đề là các kịch bản hay quy trình xả nhà máy xây dựng có phù hợp thực tế không? Báo trước 2 giờ, 6 giờ hay 2 ngày sẽ phải phụ thuộc lượng mưa. Mấy ông nhà máy mà copy & paste quy trình từ chỗ này sang chỗ khác là chết.
Các Cụ chịu khó đọc và hiểu phần Tô Màu Cháu đang thắc mắc ạ.vâng
chết ít còn tốt, cảnh báo đến mức nguy hiểm đến mức sắp vỡ đâpj thì phải xả
ko xả chắc dân của cả tỉnh hà tĩnh giờ nổi lềnh phềnh hết rồi
chọn cái nào đây
Chứ sao, mà phải lũ to mới xả, chứ nhỡ xả trước hết nước sau đó lại không mưa thì sao? Biểu đồ lũ hàng năm lập như ccc. xả thế thì chết dânMấy cái Thuỷ điện bé toàn tích nước mùa khô, xả lũ vào nùa mưa thôi !
Một cách nhìn haizzz..."Nước sông công lính" Cụ ơi.![]()
Các Cụ chịu khó đọc và hiểu phần Tô Màu Cháu đang thắc mắc ạ.
Cháu trích lại lời của Cụ mr_nom Để minh họa ạ.Một cách nhìn haizzz...
Cụ có phải lính không, em thì không, nhưng em gần họ. Mỗi khi bão lụt, nghĩ đến bộ đội thấy an lòng lạ, mình biết chỉ cần lãnh đạo huyện gọi, là họ sẽ lăn xả vào trong đêm hôm mưa gió. Có thể không cứu được triệt để mọi người, có thể đây đó vẫn chậm được tiếp cận, nhưng không có lính tráng thì khốn lắm đấy. Cho nên chả biết cụ nghĩ sao, cháu chỉ nhìn thấy người lính lăn mình vào mưa gió, không thấy có cái gì là nhẫn tâm khi có người buông sõng câu "nước sông công lính". Họ có tâm,chỉ huy của họ cũng có tâm với dân, họ không băn khoăn gì đâu.
Khi sai chỗ nào thì lính được hưởng ạ.Tranh công - chối tội - đổ lỗi - thanh minh
Như thế nào thì mới vì dân cụ? Hay cứ xả, cú lũ, cứ đi cứu đói là vì dân?Rất tiếc, lúc này chỉ có công an, bộ đội, cán bộ cơ sở đi vớt người đưa mỳ thôi, chưa có ngôi sao nào vào đến nơi.
Nghe đâu bọn chăn cừu còn đang dắt một đàn cừu đi khiếu kiện nữa cơ, chứ ở đâu mà vì dân
Cụ nói phải. Giữa cái tồi tệ và cái thảm khốc, ta chọn cái gì, thiết nghĩ trừ các sinh vật dạng người nhưng đã thoái hóa nhận thức, còn lại đều có câu trả lời rõ ràng.Trường hợp lũ tần suất nó về quá nhanh thì việc không thông báo kịp cũng có thể xảy ra, cơ mà em vẫn dự là bây giờ có cái thủy điện để đổ lỗi, chính quyền xã huyện tỉnh đổ hết lên đó ngay. Có khi văn bản nó ra đúng ngày rồi nhưng các bố mải nhậu đếch triển khai di dân, giờ đổ lỗi cho thằng đưa công văn đến muộn nốt. Một số cụ đòi nó thông báo trong 2 ngày, cũng đúng không sai nhưng với những trận cắt lũ bình thường của hồ thì được, vì còn chủ động sử dụng dung tích phòng lũ của hồ, khi lũ tần suất nó về thì 2 ngày vào mắt, trong 1 giờ đã sử dụng hết mịa dung tích phòng lũ rồi không xả ngay nó đi cả cái đập thì mấy con cừu dưới hạ lưu còn ngồi đấy mà kêu đưọc hay ra biển hết. Quan trọng nhất bây giờ là xác định rõ thằng nào bỏ dân, thằng thủy điện xả không thông báo hay thằng chính quyền quan liêu chậm triển khai. Chứ em nghĩ thủy điện nó làm ăn kiểu éo gì cũng ít khi nó làm ẩu lắm, mùa lũ nước dâng chưa đầy hồ nhưng vựợt quá mực nước trước lũ là nó xả, nó phải sống trước chứ.
Trong những cái ưu tiên về điều tiết lũ, ưu tiên đầu tiên là an toàn công trình, sau đó mới đến an toàn hạ du. Nói thế không có nghĩa là kệ mẹ hạ du chết sống, mà an toàn công trình để tránh hậu quả thảm khốc cho hạ du, xả nước chủ động qua tràn thì chỉ ngập, để nó vỡ thì đi bằng mít hết.
Câu chuyện bão lũ, người dân là khổ nhất, quy trách nhiệm thì đương nhiên rồi, nhưng em thấy quá nhiều bọn tát nước theo mưa, dắt mũi bộ phận không nhỏ cộng đồng, trong đó có cả lũ kền kền nhà báo vô lương tâm. Đúng sai chưa rõ, nhưng cứ tìm được thằng đổ lỗi là dồn hết vào nó đã, kiểu của xứ thiên đường nó thế.
Cháu chỉ khó hiểu chỗ này thôi ạ.
Tội này theo em hiểu thì to lắm cụ ạ. Kiểu sếp phát biểu là tao ghét nhất những đứa tụ tập ăn chơi mà ... không rủ tao ấy. Em nghĩ việc Bộ Công Thương làm việc với Thủy điện là chuyện nội bộ, họ thanh tra quy trình xả lũ đơn thuần là về mặt kỹ thuật, kiểm tra quy trình, kiểm tra việc thực hiện quy trình, liên quan kec gì đến ông chính quyền mà tự dưng ông xông vào. Khi nào họ thanh tra xong, kết luận xong về mặt kỹ thuật của quy trình xả lũ, họ mới thông cáo báo chí hoặc họp với địa phương để làm rõ việc phối hợp, khi đó họ mời đàng hoàng ông chính quyền đến chứ việc đếch gì ông phải đạp cửa xông vào thế.
Em thấy nhiều ông chính quyền cũng làm màu bỏ mịa, giờ sự cố rồi, dân khổ rồi, kêu gào đổ lỗi cho thằng khác còn mình thì ra vẻ lo cho dân chứ đếch gì, thuyết âm mưu của em là thế.
Ông Vũ Mạnh Hùng, Giám đốc Nhà máy thủy điện Hố Hô
đã chủ động thông báo huyện
ông Lê Ngọc Huấn, Chủ tịch UBND huyện Hương Khê
chính quyền huyện Hương Khê không hề được thông báo
Cụ có vấn đề gì về lôgic không vậy? cái trích của cụ liên quan gì đến câu cảm thán mà cụ thốt ra ở trên?
Cái tình thế cấp thiết và nguy hiểm ấy là do cái thủy điện nó tạo ra chứ còn ai nữa, nếu ko có thủy điện lũ nó sẽ lên chậm hơn thậm chí ngập sớm hơn nhưng thiệt hại ít hơn, vậy thiệt hại nó phải đền còn vỡ đập đi tù hết chứ còn gì nữa.Cụ nói phải. Giữa cái tồi tệ và cái thảm khốc, ta chọn cái gì, thiết nghĩ trừ các sinh vật dạng người nhưng đã thoái hóa nhận thức, còn lại đều có câu trả lời rõ ràng.
Cái này trong Bộ luật hình sự có quy định rồi, gọi là "tình thế cấp thiết":
Điều 16. Tình thế cấp thiết
1. Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.