cụ nói đúng vì đó là những bs đào tạo theo hệ chuyên tu, mà chuyên tu thì.........Giờ bác sỹ ù ù cạc cạc nhiều mà, thêm một số nữa chắc cũng chả sao
cụ nói đúng vì đó là những bs đào tạo theo hệ chuyên tu, mà chuyên tu thì.........Giờ bác sỹ ù ù cạc cạc nhiều mà, thêm một số nữa chắc cũng chả sao
Cụ hỏi bs ko trả lời cụ tính sao?Cụ chuẩn. Thời bọn em em thấy sv y cả năm y1 gắn với viện giải phẫu(học trên xác ý cụ). Từ năm thứ 2 thì 1/2 ngày( trưa kể trực đêm) ở BV. Không hiểu Bs Kinh Kong thì chữa bệnh thế nào. Chắc đếm ngón tay từ giờ 6 năm sau vào viện phải hỏi câu đầu tiên là bs tốt nghiệp trường nào rồi mới dám trao thân ạ.
Mỗi ông có khả năng dạy được thì đi mất rồi.Cập nhật
GS.TS Phạm Vinh Quang, nguyên chủ nhiệm Bộ môn Phẫu Thuật lồng ngực và mạch máu, Bệnh viện 103, Học viện Quân y.
Đã chuyển sang Đại học Duy Tân - Đà Nẵng
Đường dây nóng cụ ạ. Cụ đừng hỏi em là đường dây nóng k trả lời nhé.Cụ hỏi bs ko trả lời cụ tính sao?
Cụ lơ mơ nhỉ.Sổ nhận thấy các bờ dồ viết còm cực kỳ lơ mơ về đào tạo Y khoa của Việt Nam
Hình như mọi người nghĩ rằng học Y xong là cứ thế thành bác sĩ khám chữa bệnh tùm lum
Từ lúc bước chân vào trường Y, đến lúc cứng tay nghề (chuyên khoa II) nếu nhanh cũng phải 17 năm ạ
Cảm ơn bờ dồCụ lơ mơ nhỉ.
Có phải tất cả BS đều ck II đâu.
Em chỉ đề nghị qui trình 6 năm đầu, các năm tiếp theo cứ như cũ ko sao cả.Cảm ơn bờ dồ
Sau 6 năm học Y khoa cũng chưa có ý nghĩa gì đâu ạ (kể cả năm cuối học ở nước ngoài)
Học xong 6 năm thì phải thi vào Bác sĩ Nội trú (3 năm) và phải dưới 27 tuổi (Đào tạo BSNT chỉ có một hình thức đào tạo chính quy tập trung, thời gian đào tạo 3 năm, học viên phải thường trú tại bệnh viện hoặc cơ sở thực hành khác phù hợp với yêu cầu của từng chuyên ngành để học tập, làm việc thường xuyên (trừ những buổi học tại trường do nhà trường quy định)
Xong 3 năm Bác sĩ Nội trú thì được cấp bằng Bác sỹ nội trú, bằng Chuyên khoa cấp I và được đề nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp bằng Thạc sỹ.
Xong Chuyên khoa I thì phải đi làm 6 năm thì mới được thi tiếp Chuyên khoa II (2 năm tập trung liên tục hoặc 4 năm tập trung theo chứng chỉ)
Tóm lại :
6 năm học Y + 3 năm Bác sĩ Nội trú + 6 năm làm bác sĩ + 2 năm chuyên khoa II (17 năm)
Cảm ơn bờ dồ. Y không phải là ngành cao điểm nhất ạ. Ví dụ Top 25 SAT các trường đại học Hoa Kỳ
Cảm ơn bờ dồem nghĩ cụ mang SAT vào để nói Y không cao điểm thì sai lắm ạ
thanh niên Mỹ muốn thi vào trường Y đòi hỏi phải học qua một trường đại học khác chuyên ngành y sinh hoặc liên quan đến Y sinh , sau đó mới thi MSCLE rồi mới vào trường Y được nhé cụ , mang SAT rồi viết thư xin học bổng vào trường Y thì nó chửi là điên đấy
mà ngay cả Harvard hạng 3 SAT như hình của cụ xét về trình độ dạy Y khoa thì gặp John Hopkins là trường đào tạo bác sĩ thứ thiệt cũng phải nể đấy
em nghĩ cụ không trong ngành Y phỏng nên bảo CKII mới cứng tay nghềSổ nhận thấy các bờ dồ viết còm cực kỳ lơ mơ về đào tạo Y khoa của Việt Nam
Hình như mọi người nghĩ rằng học Y xong là cứ thế thành bác sĩ khám chữa bệnh tùm lum
Từ lúc bước chân vào trường Y, đến lúc cứng tay nghề (chuyên khoa II) nếu nhanh cũng phải 17 năm ạ
Trường KingKong chỉ xin đào tạo 6 năm đầu mà.Cảm ơn bờ dồ
Nếu không Chuyên khoa II thì cũng phải Chuyên khoa I ạ (9 năm)
Cảm ơn bờ dồ. Bờ dồ có thể cho một dẫn chứng cụ thể : bác sĩ trơn ( bs đa khoa ra trường ) làm ở BV vài năm với hiệu suất khám đông nghẹt này 3 năm là cứng rồi ạem nghĩ cụ không trong ngành Y phỏng nên bảo CKII mới cứng tay nghề
xin cụ , bác sĩ trơn ( bs đa khoa ra trường ) làm ở BV vài năm với hiệu suất khám đông nghẹt này 3 năm là cứng rồi ạ , mà cụ nghe về chuyên khoa sâu , lớp định hướng chuyên khoa chưa ạ với các lớp hội thảo tổ chức ở trường Y
Cái CKII này giờ chỉ là hình thức cho các cụ CKI muốn lên làm lãnh đạo thì học thôi , giờ phó giám đốc hoặc trưởng khoa thì nên học CKII
Cụ cứ ra tham khảo một bệnh viên lớn mà xem các cụ CKII toàn là các cụ lãnh đạo , mà đã lãnh đạo thì khám gì nhiều mà đòi cứng tay
BV em đang làm ( xin giấu tên ) thì đội ngũ CKII chỉ vài cụ trong khi phòng khám ngoại chuẩn mười mấy phòng , thế theo cụ lấy đâu ra người mà cứng với chả mềm nếu khăng khăng là CKII
Bs CKI nếu học hỏi trau dồi kiến thức thì hơi bị kinh đấy , ca khó thì cứ hội chuẩn hoặc đẩy lên tuyến cuối cụ ạ , CKII nó chỉ là cái bằng mà em nói chứ nhiều khi bs ra trường gặp điều dưỡng giỏi có kinh nghiệm điều trị nó quát cho cũng phải dạ thưa kính cụ ấy ạ
Cụ nhầm .bs ck 1 vẫn cứng tay nghề như thường và không phải bs nào cũng phải học ck2. Bởi vì luôn luôn là tự học và thực hành tại bv.Sổ nhận thấy các bờ dồ viết còm cực kỳ lơ mơ về đào tạo Y khoa của Việt Nam
Hình như mọi người nghĩ rằng học Y xong là cứ thế thành bác sĩ khám chữa bệnh tùm lum
Từ lúc bước chân vào trường Y, đến lúc cứng tay nghề (chuyên khoa II) nếu nhanh cũng phải 17 năm ạ
Cảm ơn bờ dồCụ nhầm .bs ck 1 vẫn cứng tay nghề như thường và không phải bs nào cũng phải học ck2. Bởi vì luôn luôn là tự học và thực hành tại bv.
Cảm ơn bờ dồ. Bờ dồ đã là CKI chưa ạ ? hay chỉ là y tá ?Nếu tranh luận về chuyên môn thì với người ngoài ngành khó lắm nên e đành stop thôi
Em chỉ đưa ra ví dụ điển hình về tư nhân đào tạo Y đa khoa là trường ĐH Y Võ Trường Toản ( phía Nam ) đã đào tạo lứa đầu tiên ra trường năm nay , theo tin em biết thì thầy cô em đều rất chê về kỹ năng lâm sàng và chuyên môn chưa được cao
Cụ mang giáo viên toàn cựu trưởng khoa , hiệu phó với này nọ ra để khoe thì thôi , em đây học qua em biết rồi , nền tảng chính của các bộ môn trong trường Y là các giảng viên ở độ tuổi sung sức 30-45 tuổi với nền tảng thạc sĩ hoặc CKI , đấy mới là người truyền đạt kiến thức tốt nhất cho sinh viên chứ không phải mấy cụ già già đâu ạ , các cụ già dạy lý thuyết thì hay nhưng lâm sàng thì giảng viên với nội trú mới là người cầm tay chỉ việc
Kinh Công đào đâu ra giảng viên cơ hữu loại này và em đoan chắc họ không bao giờ về cả
Đầu tư mấy chục tỷ kinh đấy nhưng xin thưa không có người rành rẽ để dạy dỗ thì cũng vứt xó thôi