- Biển số
- OF-69141
- Ngày cấp bằng
- 24/7/10
- Số km
- 1,857
- Động cơ
- 481,371 Mã lực
Thế hệ z thích thể hiện cái tôi cao hơn thế hệ các cụ 7x đổ về.
F1 nhà cụ 19 tuổi là đang học đại học năm 1 à ?Em là Man mà, U50 rồi
F1 nhà e cũng có nét tương đồng tuy kém F1 nhà cụ mấy tuổi, đợt giãn cách vừa rồi là gấu nhà em bắt cu nhà phải làm quen với bếp : những việc đơn giản như : đặt cơm, nhặt rau, rửa bát, giặt quần áo .... Thỉnh thoảng bố con xem chương trình " Ai là triệu phú " em đố bạn ấy luôn , nếu chuẩn đáp án còn có giải thưởng....Nên thường xuyên giảng giải thêm về địa lý, lịch sử, xã hội, kể cả quân sự, chính trị thế giới như chiến tranh Ucraine hiện nay ....Em kể "tội" F1 nhà em nhá, 19 tuổi rồi nhưng sáng phải gọi dậy. Tối giục đi ngủ, cơm không biết nấu cho ngon.Nói một câu thì cãi hai câu, nếu được đi ra ngoài chơi quên luôn giờ về, sẵn sàng bắn thử thuốc lào, thuốc lá.
Đến bữa không bao giờ tự động đi dọn cơm mà phải nhắc. Cái phích cắm điện hỏng không biết sửa ( mặc dù dậy sửa dậy lắp rất nhiều lần)
Cho ra vườn không phân biệt được đâu là rau răm đâu là rau đay ( cũng đã chỉ cho biết)
Nếu có việc phải ở nhà một mình thì ngoài mỳ tôm ra thi se gọi ship đồ ăn chứ chết đói cũng không nấu cơm.
Rồi thì kiến thức xã hội, địa lý không thể phân biệt đâu là miền xuôi miền ngược. Mà không phải là bố mẹ không chỉ dạy, từ cách chào cách ăn uống, cách nói năng với người lớn tuổi.Mỗi lần đi ra ngoài chỉ từ biển báo giao thông, hướng này đi đâu.....v.v
Vẫn để cháu đi ra ngoài chơi thể thao, đi chơi cùng bạn bè. Không hề cấm đoán.....vậy mà không biết sau này có thay đổi không nữa
F1 nhà em những lúc ở nhà cũng y hệt như thế này, em toàn gợi chuyện và nghe con nói trong bữa ăn là chính, nhưng cũng may là con vẫn còn muốn kể đủ thứ chuyện bạn bè, trường lớp với bố mẹ. Nhà em có quy định 1 tuần bố mẹ và con dành sáng CN để đi ăn sáng và uống cafe cùng nhau, nên hai thế hệ vẫn có thời gian để lắng nghe và tán dóc với nhau.Ui, nhắc đến bọn nó lại thấy rầu. Cu út nhà em 2k6: học khá, chơi điện tử khá, đá bóng khá, chải chuốt theo kiểu của chúng nó mà mình ko mê được, chẳng thấy đẹp chỗ nào...Chỉ thấy mặt lúc ăn, còn lại đóng cửa phòng học hoặc chơi game. Ngày càng xa bố mẹ, tức lắm mà vẫn phải nhịn..
Vậy cụ đi ra. Em thấy không thích là em không coment đâuCon trẻ trong nhà, không dính vào nghiện ngập, xì ke, ma tuý, hay xã hội đen, không phá làng , phá xóm là mừng lắm rồi. Mấy chuyện khác, thì mở 1 con mắt, nhắm 1 con mắt cho qua là xong.
Tốt hay xấu, cũng là con do mình sinh ra. Sao lại mang con lên tố khổ trên MXH.
Cụ nhầm rồi. Cụ có thấy chính bản thân cụ cũng thay đổi theo thời gian không? Thế nên cụ nói dạy 3 đứa như nhau là không đúng đâu.F1 nhà em đứa đầu tách khẩu rồi, tự lo nhà cửa xe cộ, ăn uống. Đứa thứ 2 năm đầu đại học nhưng từ cấp 3 đã có thể tự nấu được mâm cỗ cho 6 người ăn. Hai đứa lớn thậm chí vợ chồng em chẳng phải lo chúng nó học trường nào, vì bọn nó tự quyết, tự lo được gần hết em chỉ tư vấn định hướng bọn nó như tư vấn cho khách hàng thôi . Duy có đứa thứ 3 thì cũng phải được 1/2 F1 nhà chủ thớt dù đúng là phương pháp giáo dục, môi trường sống là như nhau
Nó sàn sàn nhau thì chắc chắn dạy như nhau cụ ơi.Cụ nhầm rồi. Cụ có thấy chính bản thân cụ cũng thay đổi theo thời gian không? Thế nên cụ nói dạy 3 đứa như nhau là không đúng đâu.
Mợ ơi, giải pháp của em là mợ ủng hộ niềm đam mê của F1 đi, hỏi nó đam mê gì ( tất nhiên phải theo con đường thiện) , mợ đầu tư tài chính cho con theo đuổi đam mê của con. Khi đó, tất cả những việc nhỏ nhặt mà mợ than phiền sẽ được F1 làm chỉn chu.Em kể "tội" F1 nhà em nhá, 19 tuổi rồi nhưng sáng phải gọi dậy. Tối giục đi ngủ, cơm không biết nấu cho ngon.Nói một câu thì cãi hai câu, nếu được đi ra ngoài chơi quên luôn giờ về, sẵn sàng bắn thử thuốc lào, thuốc lá.
Đến bữa không bao giờ tự động đi dọn cơm mà phải nhắc. Cái phích cắm điện hỏng không biết sửa ( mặc dù dậy sửa dậy lắp rất nhiều lần)
Cho ra vườn không phân biệt được đâu là rau răm đâu là rau đay ( cũng đã chỉ cho biết)
Nếu có việc phải ở nhà một mình thì ngoài mỳ tôm ra thi se gọi ship đồ ăn chứ chết đói cũng không nấu cơm.
Rồi thì kiến thức xã hội, địa lý không thể phân biệt đâu là miền xuôi miền ngược. Mà không phải là bố mẹ không chỉ dạy, từ cách chào cách ăn uống, cách nói năng với người lớn tuổi.Mỗi lần đi ra ngoài chỉ từ biển báo giao thông, hướng này đi đâu.....v.v
Vẫn để cháu đi ra ngoài chơi thể thao, đi chơi cùng bạn bè. Không hề cấm đoán.....vậy mà không biết sau này có thay đổi không nữa
Em ngày xưa 18 tuổi cũng như này, nhưng tới 20 tuổi thì khác nhiều, cụ cứ bình tâm và kiên trì dạy bảo dần ạ, cùng lắm là theo kiểu mưa dầm thấm lâu, làm nhiều sẽ quen..Em kể "tội" F1 nhà em nhá, 19 tuổi rồi nhưng sáng phải gọi dậy. Tối giục đi ngủ, cơm không biết nấu cho ngon.Nói một câu thì cãi hai câu, nếu được đi ra ngoài chơi quên luôn giờ về, sẵn sàng bắn thử thuốc lào, thuốc lá.
Đến bữa không bao giờ tự động đi dọn cơm mà phải nhắc. Cái phích cắm điện hỏng không biết sửa ( mặc dù dậy sửa dậy lắp rất nhiều lần)
Cho ra vườn không phân biệt được đâu là rau răm đâu là rau đay ( cũng đã chỉ cho biết)
Nếu có việc phải ở nhà một mình thì ngoài mỳ tôm ra thi se gọi ship đồ ăn chứ chết đói cũng không nấu cơm.
Rồi thì kiến thức xã hội, địa lý không thể phân biệt đâu là miền xuôi miền ngược. Mà không phải là bố mẹ không chỉ dạy, từ cách chào cách ăn uống, cách nói năng với người lớn tuổi.Mỗi lần đi ra ngoài chỉ từ biển báo giao thông, hướng này đi đâu.....v.v
Vẫn để cháu đi ra ngoài chơi thể thao, đi chơi cùng bạn bè. Không hề cấm đoán.....vậy mà không biết sau này có thay đổi không nữa
F1 nhà cụ là con gái ạ? Còn khoản yêu đương nữa, cụ cho F1 thoải mái tinh thần nhé! Nhiều kinh nghiệm sẽ tốt cho F1 ạ.genZ nhà em thì 21 tuổi, học 2 ĐH cùng lúc, dạy thêm tiếng anh ở trung tâm, nấu ăn món gì cũng biết, làm cả mâm cỗ được
Thế thì thất bại quá cụ a!
Trách các con thì phải trách mình trước! Chắc luôn!
Mợ có 2 con gái khác với các cụ đẻ toàn con trai.Z1 nhà em, việc gì cũng làm được nếu cần. Nhưng nó ko khôn khéo và thảo mai như Z2.
Z2 nhà em lười hơn, nhưng thảo mai, cần gì cũng làm được hết nếu thích, từ việc học trở đi...
Em từ lâu về nhà ngồi vểnh râu lên chờ ăn, chứ ko làm gì nữa.
Từ c3, con em học trường chuyên, thì đa số bạn nữ trong lớp ko phân biệt được bí và bầu, nó cứ về kể cho mẹ và cười suốt. Cái này là do cách dạy con của mỗi nhà.
Ôi cụ ơi, sao cụ cứ coi trọng việc chặt thịt gà nhỉ? Bao năm rồi bản thân em cũng không chặt thịt gà, giờ cho em làm chắc điểm 3.Thế hệ h em không dõ, nhưng cá nhân em con út trước đây cũng thế. Chẳng biết làm gì, cũng ỉ nại như thế. Cho đến khi đi làm sinh viên, rồi lấy vợ. Qua bố vợ làm gà luộc sẵn cho rồi, không lẽ để cụ chặt luôn. Rồi h em chặt gà phút mốt, nhổ lông làm gà phút 2, lại là nấu ăn chính của cả nhà. Xuốt ngày youtube mấy kênh đâm cách dùng gia vị nêm nếm lại hợp cả nhà
Sói nhà em ko thuộc kiểu nhu nhược và em cũng ko đánh giá mọi đàn ông là nhu nhược và coi thường các đàn ông...Mợ có 2 con gái khác với các cụ đẻ toàn con trai.
Mợ chịu "ảnh huởng" nặng từ sói nên auto còm đậm chất con thuờng các đàn ông khác, sói nhà mợ nhu nhuợc ko có nghĩa các cụ khác cũng nhu nhược.
Thực ra chặt gà đẹp cũng là một kỹ năng tốt, có thể đánh giá là người đảm đang, khéo léoÔi cụ ơi, sao cụ cứ coi trọng việc chặt thịt gà nhỉ? Bao năm rồi bản thân em cũng không chặt thịt gà, giờ cho em làm chắc điểm 3.
Thật ra, chặt thịt gà ra, xương dính vào, ăn dễ nuốt phải xương nhỏ xíu, không tốt cho sức khoẻ. Em mà luộc gà xong, em chờ nguội rồi lọc thịt ức gà ra làm sa lát, các phần còn lại dùng kéo sắc chuyên dụng cắt hoặc cho F1 cầm tay ăn cả cái đùi liền mông gà, không cần cắt hay chặt ra. Nếu có khách, tuỳ số lượng mà mua 1 hay 2 hay 3 con gà, kèm theo các món khác.