- Biển số
- OF-810913
- Ngày cấp bằng
- 15/4/22
- Số km
- 95
- Động cơ
- 7,297 Mã lực
Ngày 7/10/2022 chính phủ Hoa Kỳ đã ban hành những quy định mới về chip bán dẫn tối tân (advanced semiconductor chips) với mục đích chặn đứng hoặc đẩy lui kỹ nghệ bán dẫn, supercomputer và thông minh nhân tạo (AI) của Trung Quốc. Gregory Allen, giám đốc dự án Quản trị Thông minh Nhân tạo của CSIS (Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế), đã tóm tắt và bình luận như sau:
Những biện pháp mới gồm 4 khoản chính:
1. CẤM BÁN CHO TQ NHỮNG CHIPS TỐI TÂN MÀ TQ CÓ THỂ DÙNG CHO AI VÀ SUPERCOMPUTER
Chẳng hạn, chips Nvidia hiện đang chiếm 95% thị phần của TQ, bây giờ sẽ bị cấm bán.
Tuy nhiên, nếu TQ tập trung vào việc tự chế tạo những chip tương tương tự thì sao? Để ngăn chặn việc đó, chính phủ Hoa Kỳ có biện pháp thứ 2:
2. CẤM BÁN CHO TQ NHỮNG PHẦN MỀM DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ CHIP MỚI
Những phần mềm tối tân nhất đều thuộc những công ty Hoa Kỳ hay có HQ ở Hoa Kỳ (Mentor Graphics, Cadence Design Systems, Synopsys). TQ chưa có, nên nếu bị ngăn chặn thì TQ rất khó tự thiết kế chip tối tân.
Tuy nhiên, để đề phòng TQ khắc phục được trở ngại đó và thiết kế được những chip tối tân, chính phủ Hoa Kỳ có biện pháp thứ 3:
3. CẤM BÁN CHO TQ NHỮNG THIẾT BỊ ĐỂ SẢN XUẤT CHIP HÀNG LOẠT
Ngoài Hoa Kỳ ra nhiều nước (đồng minh) khác cũng có những thiết bị này nhưng chúng đều phải dùng một số bộ phận của Hoa Kỳ, nên hậu quả là sẽ không một nước đồng minh Hoa Kỳ nào có thể bán cho TQ.
Như vậy, dù thiết kế được chip mới, TQ cũng không thể sản xuất hàng loạt!
Nhưng nếu TQ quá giỏi và tự làm được những thiết bị sản xuất chip thì sao? Để đề phòng TQ chuyện đó, chính phủ Hoa Kỳ có biện pháp thứ 4:
4. CẤM BÁN CHO TQ NHỮNG THIẾT BỊ DÙNG ĐỂ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHIP HÀNG LOẠT!
Những thiết bị “bậc hai” này cũng rất tối tân và chỉ có Mỹ và vài đồng minh có, nên TQ sẽ phải bắt đầu làm lại từ đầu!
Không những cấm bán thiết bị cho TQ, mà Mỹ còn cấm dân Hoa Kỳ hay thường trú nhân Hoa Kỳ phục vụ cho việc xây dựng, phát triển các thiết bị này. Các chuyên gia Hoa Kỳ làm việc cho các hãng TQ trong địa hạt này đã phải từ chức hàng loạt.
Nói tóm lại, Hoa Kỳ đã sử dụng cái ưu thế khoa học kỹ thuật của mình để gây sự với TQ, không cho vươn lên trong địa hạt AI, thường được coi là kỹ thuật thiết yếu nhất trong tương lai. Nó cũng là một đòn đánh thẳng vào quân đội TQ, vốn tùy thuộc nhiều vào những chips tối tân của Hoa Kỳ. Không như chiến tranh kinh tế thời Trump, khó có thể kéo dài vì dân Hoa Kỳ cũng trầy da sứt vẩy vì quá lệ thuộc vào hàng TQ, trong cuộc chiến tranh bán dẫn nảy Hoa Kỳ có ưu thế rõ rệt, TQ tạm thời khó chống trả đồng thời sẽ thiệt hại lâu dài.
TQ đã phản đối kịch liệt. Chắc chắn là họ sẽ tìm cách luồn lách, tuyển thêm gián điệp công nghệ, vận động chuyên gia gốc TQ, lập những công ty dưới tên và địa chỉ nước ngoài, v.v. để mua bằng được những đồ bị cấm. Thành công tới đâu là tùy Hoa Kỳ có tập trung kiểm soát, ngăn chặn, phát giác những hành vi đó không. Nếu Hoa Kỳ kiểm soát chặt chẽ, không lơ là vì đấu đá nội bộ thì TQ khó vươn lên.
Nguồn
Commerce Implements New Export Controls on Advanced Computing and Semiconductor Manufacturing Items to the People’s Republic of China (PRC)
Choking Off China’s Access to the Future of AI
Chip War: The Fight for the World's Most Critical Technology
Những biện pháp mới gồm 4 khoản chính:
1. CẤM BÁN CHO TQ NHỮNG CHIPS TỐI TÂN MÀ TQ CÓ THỂ DÙNG CHO AI VÀ SUPERCOMPUTER
Chẳng hạn, chips Nvidia hiện đang chiếm 95% thị phần của TQ, bây giờ sẽ bị cấm bán.
Tuy nhiên, nếu TQ tập trung vào việc tự chế tạo những chip tương tương tự thì sao? Để ngăn chặn việc đó, chính phủ Hoa Kỳ có biện pháp thứ 2:
2. CẤM BÁN CHO TQ NHỮNG PHẦN MỀM DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ CHIP MỚI
Những phần mềm tối tân nhất đều thuộc những công ty Hoa Kỳ hay có HQ ở Hoa Kỳ (Mentor Graphics, Cadence Design Systems, Synopsys). TQ chưa có, nên nếu bị ngăn chặn thì TQ rất khó tự thiết kế chip tối tân.
Tuy nhiên, để đề phòng TQ khắc phục được trở ngại đó và thiết kế được những chip tối tân, chính phủ Hoa Kỳ có biện pháp thứ 3:
3. CẤM BÁN CHO TQ NHỮNG THIẾT BỊ ĐỂ SẢN XUẤT CHIP HÀNG LOẠT
Ngoài Hoa Kỳ ra nhiều nước (đồng minh) khác cũng có những thiết bị này nhưng chúng đều phải dùng một số bộ phận của Hoa Kỳ, nên hậu quả là sẽ không một nước đồng minh Hoa Kỳ nào có thể bán cho TQ.
Như vậy, dù thiết kế được chip mới, TQ cũng không thể sản xuất hàng loạt!
Nhưng nếu TQ quá giỏi và tự làm được những thiết bị sản xuất chip thì sao? Để đề phòng TQ chuyện đó, chính phủ Hoa Kỳ có biện pháp thứ 4:
4. CẤM BÁN CHO TQ NHỮNG THIẾT BỊ DÙNG ĐỂ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHIP HÀNG LOẠT!
Những thiết bị “bậc hai” này cũng rất tối tân và chỉ có Mỹ và vài đồng minh có, nên TQ sẽ phải bắt đầu làm lại từ đầu!
Không những cấm bán thiết bị cho TQ, mà Mỹ còn cấm dân Hoa Kỳ hay thường trú nhân Hoa Kỳ phục vụ cho việc xây dựng, phát triển các thiết bị này. Các chuyên gia Hoa Kỳ làm việc cho các hãng TQ trong địa hạt này đã phải từ chức hàng loạt.
Nói tóm lại, Hoa Kỳ đã sử dụng cái ưu thế khoa học kỹ thuật của mình để gây sự với TQ, không cho vươn lên trong địa hạt AI, thường được coi là kỹ thuật thiết yếu nhất trong tương lai. Nó cũng là một đòn đánh thẳng vào quân đội TQ, vốn tùy thuộc nhiều vào những chips tối tân của Hoa Kỳ. Không như chiến tranh kinh tế thời Trump, khó có thể kéo dài vì dân Hoa Kỳ cũng trầy da sứt vẩy vì quá lệ thuộc vào hàng TQ, trong cuộc chiến tranh bán dẫn nảy Hoa Kỳ có ưu thế rõ rệt, TQ tạm thời khó chống trả đồng thời sẽ thiệt hại lâu dài.
TQ đã phản đối kịch liệt. Chắc chắn là họ sẽ tìm cách luồn lách, tuyển thêm gián điệp công nghệ, vận động chuyên gia gốc TQ, lập những công ty dưới tên và địa chỉ nước ngoài, v.v. để mua bằng được những đồ bị cấm. Thành công tới đâu là tùy Hoa Kỳ có tập trung kiểm soát, ngăn chặn, phát giác những hành vi đó không. Nếu Hoa Kỳ kiểm soát chặt chẽ, không lơ là vì đấu đá nội bộ thì TQ khó vươn lên.
Nguồn
Commerce Implements New Export Controls on Advanced Computing and Semiconductor Manufacturing Items to the People’s Republic of China (PRC)
Choking Off China’s Access to the Future of AI
Choking off China’s Access to the Future of AI
In a transformation of U.S. export control policy, the Biden administration seeks to exploit U.S. dominance over “chokepoints” in the semiconductor supply chain to block China’s ambitions for Artificial Intelligence leadership and technological self-sufficiency.
www.csis.org
Chip War: The Fight for the World's Most Critical Technology