[Funland] Thế chiến 2 qua những tấm bản đồ, ảnh và phim

Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Ở châu Á, Phát xít Nhật tung hoành. Đây là những vùng mà anh í chiếm suốt từ 1932 đến 1942

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Đây là sơ đồ 2 đợt tấn công của NHật vào Trân Châu Cảng năm 1941

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
HIỆP ƯỚC MUNIC 1938

Trở lại thời điểm trước khi chiến tranh bùng nổ ở châu Âu

Ngày 30 tháng 9 năm 1938, bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý cho phép Đức nhập những phần đất ở Tiệp Khắc, nơi đa số dân là người Đức sinh sống, gọi đó là vùng đất "Sudetenland" . Cái này gọi là Hiệp ước Munic



Sudetenland là vùng đất màu tím sẫm



Binh tình thế này:

Sau Thế chiến 1, Tiệp Khắc tách ra từ 1 đến chế và trở thành một nước phát triển ở châu Âu, nhưng với sức dân đa dạng, nhiều nguồn gốc. Vùng đất Sudetenland có đa số người gốc Đức sinh sống.

Nước Đức vào thời điểm cuối những năm 1930 đã trở hên hùng mạnh, châu ÂU rất sợ. Hít-le thì ghét Tiệp, muốn lấy cả vùng Sudetenland về Đức nên xúi dân chúng ở đây nổi loạn.

Tiệp đưa quân đội đến vãn hồi trật tự. Anh, Pháp và Liên Xô đứng về phía Tiệp để dằn mặt Đức.

Nhưng Hít-le húng quá, nước Đức thì mạnh, Anh và PHáp muốn chiều lòng Đức để tránh bùng nổ chiến tranh nên ép Tiệp phải buông Sudetenland.

Liên Xô có hiệp ước sẽ giúp Tiệp nếu bị đe dọa, với điều kiện Pháp cũng tham gia. Nhưng giờ Pháp chạy làng nên LX cũng ko còn can thiệp được.

Theo Hiệp ước Munic, Đức đưa quân vào chiếm Sudetenland. Ngay sau đó, Ba Lan và Hung xâu xé những vùng đất Tiệp có dân gốc Ba Lan và Hung đang sống.

Tiệp mất 80% nguồn lực quốc gia



Lúc 6 giờ sáng ngày 15 tháng 3 năm 1939, quân Đức tràn vào Böhmen và Mähren. Họ không gặp sự kháng cự nào, và đến buổi tối Hitler có thể tiến bước như người chiến thắng vào Praha. Trước khi rời Berlin, Hitler ra một tuyên cáo hùng hồn một cách hãnh diện: "Tiệp Khắc đã bị xóa sổ!"



Anh và Pháp tránh được chiến tranh với Đức

Liên Xô và Đức ký Hiệp ước Xô-Đức
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết ký ngày 23/8/1939



Nghị định thư bí mật đính kèm Hiệp ước quy định các nước Phần Lan, Estonia, Latvia, Litva, và România thuộc "vùng ảnh hưởng của Liên Xô".

Ngoài ra, hai nước Liên Xô và Đức đồng ý phân chia Ba Lan.



Các bên thỏa thuận với các cam kết kiềm chế không tấn công lẫn nhau và giữ thái độ trung lập trong trường hợp một trong hai bên trở thành mục tiêu của những hành động quân sự của bất kỳ bên thứ ba nào.

Các thành viên Hiệp định cũng cam kết không tham gia vào các nhóm thế lực trực tiếp hoặc gián tiếp chống lại phía bên kia.

Trong tương lai, hai bên cam kết việc cung cấp, trao đổi lẫn nhau về thông tin đối với những vấn đề có ảnh hưởng đến lợi ích của các bên
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết ký ngày 23/8/1939

Ngày 1 tháng 9 năm 1939 Đức xâm chiếm Ba Lan, và ngày 17 tháng 9 quân đội Liên Xô tiến vào miền Đông Ba Lan theo lệnh của Stalin.

Việc phân chia lãnh thổ của Ba Lan giữa Liên Xô và Đức đã được hoàn thành.

Ngày 28 tháng 9 1939, Đức và Liên Xô ký kết Hiệp ước hữu nghị về biên giới.

Sau đó, Liên Xô đã sáp nhập các nước Baltic (Estonia, Latvia, Litva), Bessarabia và Bắc Bukovina, và một phần của Phần Lan vào lãnh thổ của mình.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết ký ngày 23/8/1939

-Mục đích của Liên Xô là hòa hoãn hoặc với Anh-Pháp để cùng chống Đức hoặc với Đức để tránh chiến tranh.

-Đức đang chuẩn bị tấn công Ba Lan và muốn tránh chiến đấu trên hai mặt trận: phía Tây chống Anh-Pháp và phía Đông chống Liên Xô.

Hơn nữa, Đức cũng muốn tăng cường ngoại thương với Liên Xô để bù đắp cho sự phong tỏa của Đồng minh trên mặt biển.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết ký ngày 23/8/1939

Trước khi ký HĐ này, LX tjwc sự bơ vơ ở châu Âu vì bị Anh và PHáp ghét chế độ Bôn-sê-vích.

Khi Đức tấn công Áo, LX lên tiếng phản đối, Anh và PHáp ko tỏ ý kiến gì.

Khi LX giúp người Tây Ban Nha chống lại chế độ độc tài Franco thân Đức, Anh PHáp nghiêng về phía Đức.

Sau Hiệp ước Munic, Đức lấy Tiệp, LX thực sự đối mặt với kẻ thù trước cổng trong khi Anh và PHáp thì ở xa.

VẬy là LX và Đức ký quả văn bản này
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Châu Âu lúc đó rối bời. Nước Đức mạnh lên, đe dọa tất cả. Các nước tìm đến nhau

Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Ba Lan và Liên Xô đã được ký ngày 25 tháng 7 năm 1932, ban đầu có hiệu lực trong 2 năm. Đến ngày 5 tháng 5 năm 1934, nó được gia hạn đến ngày 31 tháng 12 năm 1945.

Nhưng dân Ba Lan vốn rất ghét Nga vì bị xâm chiếm từ xưa, nên Hiệp ước này đwiowcj Ba Lan tin tưởng. Ngày 26 tháng 1 năm 1934, Ba Lan đã ký một tuyên bố với Đức về tình hữu nghị và không xâm phạm lẫn nhau.

Ngày 2 tháng 5 năm 1935, Liên Xô đã ký kết với Pháp, và ngày 16 tháng 6 ký kết với Tiệp Khắc các thỏa thuận hỗ trợ lẫn nhau.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Sự "phân chiaa ảnh hưởng" của Đức và LX theo Hiệp ước trong đàm phán (trái) và thực tế (phải)

 

Toikhongtin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-364604
Ngày cấp bằng
26/4/15
Số km
100
Động cơ
257,560 Mã lực
Thời này thật khủng khiếp.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Trước khi Xô-Đức ký HĐ, tháng 11 năm 1936, Đức và Nhật Bản đã ký hiệp định chống lại Quốc tế Cộng sản Liên Xô, đến năm 1937 có thêm Italia tham gia.

Cũng trước khi LXX-Đức ký HĐ, LX đã không thành công trong việc rủ Anh và PHáp ký Hiệp ước phòng thủ chung để chống Đức, nếu bị tấn công, bởi ANh và PHáp ko nhất trí nhiều điều khoản.

Trước khi LX-Đức ký HĐ, ở phía Đông, quân Nhật oánh chiếm vùng siberia của Nga, nhưng bị quân Nga tẩn lên bờ xuống ruộng, đành phải rút về Mãn Châu Lý

Sau khi Xô-Đức ký HĐ, một loạt nước châu Âu ký HĐ hòa bình với Đức, trong đó có điều khoản "Đức sẽ hỗ trợ nếu các nước đó bị LX tấn công"

Về phía Đức, họ đã tách thành công liên minh Liên Xô+Anh và Pháp, ko phải lo Lưỡng đầu thọ địch.



Đức rảnh tay thôn tính Ba Lan, giải quyết xong PHáp....

Rồi quay lại tẩn Liên Xô

 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Lúc ấy, Mỹ làm gì?

Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước. Nội dung Hòa ước được soạn thảo bởi Georges Clemenceau, Thủ tướng nước Pháp, cùng với Hoa Kỳ và Vương quốc Anh – là ba nước thắng trận.



Sau Thế chiến 1, thái độ của Mỹ đã chuyển đổi sang thái độ do dự không muốn can dự vào những chuyện có liên quan đến châu Âu.

Mỹ đã rút hết các lực lượng của mình và nói rằng sẽ không bao giờ trở lại châu Âu.

Đại khủng hoảng cũng đã làm tê liệt nền kinh tế khiến cho Mỹ tập trung vào các mối quan tâm khác.

Năm 1940 đánh dấu một sự thay đổi thái độ của Mỹ.

Những chiến thắng của Phát xít Đức tại Pháp, Ba Lan và các nơi khác cộng thêm trận chiến nước Anh đã khiến cho nhiều người Mỹ tin rằng Hoa Kỳ sớm muộn cũng phải bị lôi cuốn vào vòng chiến.

Ngày 11 tháng 3 năm 1941, Tổng thống Franklin Roosevelt ký Đạo luật Lend-Lease nhằm thực hiện việc cung cấp vũ khí Mỹ được xem là quan trọng cần thiết cho phe đồng minh chống lại phe Trục
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Lúc ấy, Mỹ làm gì?

Vào năm 1941 Hoa Kỳ ngày một gia tăng tham dự trong cuộc chiến mặc dù trên danh nghĩa vẫn là trung lập.

Tháng tư năm 1941 Tổng thống Roosevelt nới rộng vùng an ninh liên Mỹ về phía đông xa tận đến Iceland. Các lực lượng Anh đã chiếm được Iceland khi Đan Mạch rơi vào tay Đức năm 1940;

Mỹ giúp lực lượng Anh trên hòn đảo này. Các chiến hạm của Mỹ bắt đầu hộ tống các đoàn tàu của đồng minh trong Tây Đại Tây Dương xa đến tận Iceland, và đụng độ với tàu ngầm Đức (U-boat).

Từ tháng 6/1941, nhiều tàu thương mại Mỹ đã bị tấn công trên Đại Tây Dương. Mỹ cử tàu chiến hộ tống và đụng độ với quân Đức
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Lúc ấy, Mỹ làm gì?

Vì Nhật chiếm Đông Dương thuộc Pháp và Trung Hoa nên Mỹ đã áp đặt vô số lệnh trừng phạt trong đó có việc cấm vận kim loại phế thải và dầu hỏa.

Sự cấm vận dầu hỏa đưa đến đe dọa là làm cho bộ máy quân sự của Nhật Bản sớm ngày ngừng hoạt động.

Vì sợ cạn kiệt nguồn nguyên liệu và rằng chiến tranh với Mỹ là điều tất yếu nên Nhật Bản quyết định hành động chống Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ có tổng hành dinh ở Trân Châu Cảng

Sau vụ tấn công Trân Châu Cảng, Tổng thống Roosevelt chính thức yêu cầu Quốc hội Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật Bản trước một cuộc họp lưỡng viện quốc hội vào ngày 8 tháng 12 năm 1941.

Quốc hội thông qua quyết định tuyên chiến với chỉ một phiếu chống tại cả hai viện lập pháp

Ngày 11 tháng 12 năm 1941, Adolf Hitler và Đức Quốc Xã tuyên chiến với Hoa Kỳ cùng ngày Hoa Kỳ tuyên chiến với Đức và Ý
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Ông Lão

Xe tăng
Biển số
OF-363820
Ngày cấp bằng
21/4/15
Số km
1,464
Động cơ
269,238 Mã lực
Nơi ở
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
lịch sử thế giới - cả 1 trang dài - các cụ có phim gì hay liên quan ko
nhất là liên quan đến Đức vs Liên Xô ý, lão ko xem loại Mỹ vs Liên Xô đâu nhé
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Trở lại châu Âu

Vào ngày 1 tháng 9, chỉ một tuần sau khi Hiệp ước LX-Đức được ký kết, Đức xâm lược Ba Lan.



Anh và Pháp phải tuyên chiến với Đức để làm tròn bổn phận theo hiệp ước với Ba Lan, nhưng hầu như ko có hành động gì.

Vào ngày 17 tháng 9, lực lượng Liên Xô tiến vào Ba Lan từ miền đông khi biên giới đã bỏ trống do Ba Lan chuyển quân sang phía tây chống Đức, với lý do bảo vệ kiều dân gốc Nga và thu hồi lại những vùng đất đã bị Ba Lan chiếm của họ trong Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921).



Những vùng đất mà quân LX tiên vào Ba Lan sau này thuộc lãnh thổ Ukraina và Belarus
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

be bư

Xe trâu
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
34,575
Động cơ
620,253 Mã lực
e lót dép hóng
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
Liên Xô bắt đầu tiến quân vào các nước cộng hòa gần biển Baltic và Phần Lan

.

Tại 3 nước Baltic, quân đội Liên Xô không gặp kháng cự đáng kể, nhưng Phần Lan thì phản kháng quyết liệt, dẫn đến Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan vào ngày 30 tháng 11 cho đến tháng 3 năm 1940.



Tại Phần Lan, quân LX bị tẩn lên bờ xuống ruộng, quá bất ngờ trước sức chiến đấu ngoan cường quả quân Phần Lan.



Tuy nhiên, quân LX đông hơn, khỏe hơn nên cuối cùng, Phần Lan chịu mất 2 vùng lãnh thổ

 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
19,437
Động cơ
697,036 Mã lực
LX phân chia Ba Lan, tiến vào 3 nước Baltic và định chiếm Phần Lan là để tạo một vùng đệm với Đức Quốc xã

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top