Chung quy do tài chính hết, nhiều $ cứ xe Đức, xe Anh mà đi, tiền vừa vừa chạy xe Nhật, hẻo nữa chạy xe Hàn
Cụ sai. Người Mỹ gốc Á châu chuộng xe Nhật vì bền và gọn đỡ hao xăng, sử dụng một thời gian bán lại cũng còn được giá hơn xe Mỹ. Còn dân Mỹ trắng hầu hết mua xe Mỹ, Đức. Riêng các tiểu bang miền đông Hoa kỳ vì mùa đông có tuyết nên hầu hết là xe Mỹ, lý do đường rải muối nên gầm xe Nhật mau bị mục.Dân Mẽo cũng chủ yếu đi xe Nhật
E ko hiểu cụ chửi thằng viết vì lí do gì nhưng cụ mang giao thông ở nước ngoài áp dụng vào Việt Nam là ko ổn rồi, tốc độ hơn 100km đi ở Việt Nam! Cũng rén chứ đừng nói là hơn 200km, e nghĩ cụ cực đoan, chứ xe Nhật đi lành, chi phí bảo dưỡng rẻ, vỏ mỏng nhưng nếu bản nhập thì cũng ko đến nỗiThưa cụ là xe Nhật không có cửa ở Đức, nơi mà tốc độ chỉ có giới hạn dưới là 130. Máy càng không chịu thổi thời tiết mùa đông. Bản xuất châu Âu của lesux đi trên đường quá 160 km là xe nhẹ bẫng, đừng nói là mấy con Toyota các dòng vios, corolla quá 160 là không thể lên hơn dù 2.0. Volkswagen là dòng hạng trung của Đức nhưng được rất nhiều người trên thế giới chọn vì độ bền và an toàn. Cụ thử sờ thân xe của xe Nhật và Đức sẽ thấy khác nhau hoàn toàn. Một thằng mỏng ấn bẹp, một thằng cảm giác rõ là cứng và mượt. Chỉ khác nhau là xe Nhật thì tiết kiệm xăng hơn trong cùng điều kiện, nhưng người Đức lại không đặt vấn đề tiết kiệm xăng, hơn nữa, bản thân chúng nó có tiền thì sẽ đổ xăng ngon như kiểu xăng máy bay để chạy cho máu. Mùa hè, dân Mỹ có tiền sẽ mang xe sang Đức để thỏa mãn tốc độ. Em viết trên cơ sở em đã đi các loại và từng phóng 220 km trên đường cao tốc của Đức.
Không biết bác chủ thớt đã chạy tới 160km/h bao giờ chưa mà viết dễ thế nhỉ?Say24h nói:Thưa cụ là xe Nhật không có cửa ở Đức, nơi mà tốc độ chỉ có giới hạn dưới là 130. Máy càng không chịu thổi thời tiết mùa đông. Bản xuất châu Âu của lesux đi trên đường quá 160 km là xe nhẹ bẫng, đừng nói là mấy con Toyota các dòng vios, corolla quá 160 là không thể lên hơn dù 2.0
...
Cái vụ chất lượng ổn định, đồng đều của sản phẩm nó liên quan tới hệ thống quản lý chất lượng của Nhật gọi là Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management). Vụ này phải ngược dòng lịch sử chút. Đó là sau chiến tranh, nước Nhật muốn phục hưng kinh tế và đang loay hoay về chiến lược. Lúc đó tại Mỹ, ông Demming đưa ra lý thuyết quản lý sản xuất như nêu trên. Tại Mỹ không ai mặn mà vì lúc đó họ đang trên đỉnh cao của sản xuất giây chuyền. Người Nhật nhìn thấy cơ hội bèn mời ông Demming sang xây dựng chiến lược sản xuất trên nền tảng lý thuyết của ông Demming. Đến khi hệ thống quản lý kiểu này phát huy tác dụng, người Mỹ nhận ra sai lầm mời ông Demming quay lại Mỹ thì người Nhật đã bứt phá một đoạn xa.Ưu điểm của sản phẩm của bọn Nhựt bổn mà tiêu biểu là Toyota là ở chỗ đấy cụ ợ! Nó không hay hỏng những cái lặt vặt, không chỉ vì nó đơn giản đâu mà còn vì nó khá đồng đều chất lượng linh kiện từ cái nhỏ nhất như cái gạt mưa, miếng đệm cao su. Có lẽ cái này cũng xuất phát từ cá tính tỷ mỉ của mấy ông Nhật bổn.
Cháu có ông anh đi BMW 750, đầm vào quả xe bồn chở xi măng đoạn gần Phủ lý. Kết quả, xe bồn phi lên đường tàu, ông ý gẫy cổ tay, mấy quả ngồi ghế sau do không thắt dây ăn toàn nên đập mặt vào ghế trước gãy răng.E chuyển từ camry sang mẹc, mất giá nhanh hơn rất nhiều, bảo dưỡng cũng phải đều như vắt chanh. Nhưng xác định ko quay lại xe nhật nữa, xe Đức về độ an toàn và đầm hơn nhiều. Mà bây h mình bắt đầu toàn cao tốc nên an toàn e đặt cao, option như xe Hàn chỉ là mấy thứ trang điểm ko để làm j
Ấy vậy mà có Cụ ạ.đi xe hàn , xe nhật sau lên xe đức . CHứ đi xe đức rồi khó quay về xe nhật xe hàn lắm
Rất tốt và phù hợp túi tiền ạ. Em chưa được đi thử xe lắp ở nhà nhưng Cam Thái và Cam nhập Mỹ chất lượng vẫn khác hẳn nhau.Em thấy xe Nhật thật sự tốt nếu nó bán đúng giá và chất lượng như bên Âu bên Mẽo. Như hồi 2009 em mua xe thì bên mẽo Cam giá 18k, focus 16k. Bên Việt Cam Việt khoảng 1 tỉ focus Việt hơn 500 củ. Thế nên em chọn xe Mẽo thôi ạ.
Cái này thể hiện rất rõ tính cách của người Nhật bản sau WWII. Họ không nghĩ ra cái mới, nhưng rất giỏi áp dụng. Và áp dụng còn giỏi hơn cả những người nghĩ ra các lý thuyết đó.Cái vụ chất lượng ổn định, đồng đều của sản phẩm nó liên quan tới hệ thống quản lý chất lượng của Nhật gọi là Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management). Vụ này phải ngược dòng lịch sử chút. Đó là sau chiến tranh, nước Nhật muốn phục hưng kinh tế và đang loay hoay về chiến lược. Lúc đó tại Mỹ, ông Demming đưa ra lý thuyết quản lý sản xuất như nêu trên. Tại Mỹ không ai mặn mà vì lúc đó họ đang trên đỉnh cao của sản xuất giây chuyền. Người Nhật nhìn thấy cơ hội bèn mời ông Demming sang xây dựng chiến lược sản xuất trên nền tảng lý thuyết của ông Demming. Đến khi hệ thống quản lý kiểu này phát huy tác dụng, người Mỹ nhận ra sai lầm mời ông Demming quay lại Mỹ thì người Nhật đã bứt phá một đoạn xa.
Hỏi đểu nhaThằng lều báo viết láo nháo! Sao dạo này nhiều thế nhỉ!
Nhà em đương chạy con Toy RAV4 3.5 Limited đời 2007 hàng sản xuất tại Mỹ từ mới cho tới nay.Rất tốt và phù hợp túi tiền ạ. Em chưa được đi thử xe lắp ở nhà nhưng Cam Thái và Cam nhập Mỹ chất lượng vẫn khác hẳn nhau.
K biết thì E hỏi màHỏi đểu nha
Cụ đi mờ hỏi bộ Tttt, hỏi Ban Tư tưởng văn hoá nha
Hỏi đây bố ai giả nhời được
Có ng ko đọc nội dung mà auto phê phán. Thú thực em cũng chưa đọc.Nó nói thế là đúng, là không sai hay là hơi hơi sai hở các cụ