[Funland] Thận trọng khi cho con đi du học !

phanthaihuu9812

Xe đạp
Biển số
OF-735640
Ngày cấp bằng
10/7/20
Số km
34
Động cơ
66,760 Mã lực
Tuổi
43
thực ra học ở đâu cũng vậy, do năng lực bản thân mình là chủ yếu cụ ạ, h thế giới đang hỗn loạn vì dịch bệnh cũng k nhất thiết phải đi
em đồng quan điểm với cụ, nếu giỏi thực sự thi dc học bổng thì cho đi k thì học ở nhà cũng cụ ạ
 

tranphamthaigym90

Xe đạp
Biển số
OF-735641
Ngày cấp bằng
10/7/20
Số km
30
Động cơ
66,710 Mã lực
học ở quê nhà cho lành cụ ạ, thời buổi covid đi du lịch còn k dám đi nữa là
 

bau67

Xe container
Biển số
OF-50318
Ngày cấp bằng
6/11/09
Số km
7,115
Động cơ
1,070,291 Mã lực
Nơi ở
Bụi Duối đầu làng !
Bên Toronto thế nào?. Cụ cho cháu tí thông tin nhé.
Thank.!
Nhà Cháu cũng không rành viêc học hành của các con đâu, Cụ nên tìm 1 nhà tư vấn chuyên nghiệp, có uy tín là tốt nhất ạ ! Vì Luật pháp nước họ rất minh bạch và chi tiết, nên nếu mình chỉ cần chưa đáp ứng đúng 1 vấn đề nào đó thì hậu quả rất khó lường. Cụ có thể tham khảo thêm 1 cái nguồn này của Thầy Tôn Thất Hòa, nhà Cháu thấy khá tốt cho những ai muốn tìm hiểu về Toronto ạ !
 

Yeuphunu

Xe điện
Biển số
OF-18311
Ngày cấp bằng
7/7/08
Số km
3,429
Động cơ
521,191 Mã lực
Nơi ở
Y như cũ
Em đọc topic này thấy nhiều cụ chê bai đội du học quá nên xin góp ý ạ.
Em khuyên các cụ nào có F1 tính tình cởi mở, tự lập và thích đi du học nên khuyến khích các cháu đi. Đừng tin những lời kể “công dân hạng 2”, “phân biệt chủng tộc” này nọ mà nhụt chí. Em nghĩ chắc em cũng thuộc dạng may mắn nên quen biết và chơi với hội du học sinh thành đạt ở Đức tương đối nhiều. Nhìn hội bạn mà em học hỏi và phấn đấu rất nhiều, và có chút tự hào là du học sinh Việt tốt nghiệp xong có mặt ở rất nhiều công ty, tập đoàn lớn, tập đoàn đa quốc gia. Hội kinh tế làm Bank ở Frankfurt am Main khá nhiều, Big Four cũng có luôn, hội Bách Khoa làm việc cho Siemens, Bosch, Thyssen Krupp, IT nhiều như lợn con, kể cả hội học DAF ( giáo viên dạy tiếng Đức) nhờ có vụ nhập cư cũng kiếm được việc lương khá ổn. Đa phần hội bạn em đã bước qua giai đoạn tìm công việc ổn, lập gia đình có con cái mà đang ở giai đoạn mua hoặc xây nhà, mua căn hộ chung cư, xin nhập Quốc tịch Đức, trải dài từ Berlin, Hamburg, Dresden, Frankfurt tới München...
Chỉ có khoảng 5% các bạn em quen là ko theo học nổi và bỏ học thôi.
Các cháu du học ngành kỹ thuật, IT sẽ cực kỳ được chào đón. Bạn em hồi mới tốt nghiệp, qua giai đoạn thử việc được nhận vào làm là Sở Ngoại Kiều cấp luôn cho quyền cư trú vĩnh viễn (unbefristet), ko phải chờ 2-3 năm như nhiều người khác. Các cháu muốn học kinh tế thì nên giỏi cả tiếng Anh, các bạn em làm cho ngân hàng hoặc công ty đa quốc gia vẫn sử dụng tiếng Anh nhiều hơn tiếng Đức (tụi nó giỏi cả 2 thứ tiếng).
Thế nên em động viên các cụ đầu tư cho F1 đi du học Đức. Từ bản thân em và hội bạn, em thấy tụi em thuộc dạng may mắn vì F1 của tụi em giờ được hưởng cuộc sống như trẻ em Đức. Còn cụ nào nói cho đi du học là mất con, em xin lỗi vì gia đình tình cảm khăng khít thì chả ai chia rẽ được đâu ạ. Các gia đình truyền thống Đức quan hệ bền chặt (cả quan tâm thái quá) chả khác gì gia đình Việt đâu!
Cháu nghĩ là các bạn cụ thế hệ 8x, chứ qua 9x nhất là sau 1995 thì cơ hội cực kì ít nhé.
Tỉ lệ kiếm được việc đúng chuyên môn đã rất ít, còn kiếm việc tốt thì càng khó nhé.
 

AnTa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-729141
Ngày cấp bằng
14/5/20
Số km
437
Động cơ
76,548 Mã lực
Tuổi
125
Tôi thì không thấy thế . Ngoại trừ việc phụ huynh phải vay mượn toàn bộ số tiền dồn cho con đi học , thì phải tính đến rủi ro do khả năng của chính các cháu .
Còn nếu như gia đình có điều kiện , thì khi các cháu rời gia đình , ra đi . Nếu không trở thành giáo sư , tiến sĩ , không lấy được bằng tốt nghiệp , thì ( phần đông ) là các cháu đều trưởng thành , khả năng tự lập là rất tốt . Do các cháu được môi trường xã hội tôi luyện , gì chứ , tính kiên nhẫn , sức chịu đựng , khả năng tự giải quyết vấn đề , biết sống có trách nhiệm với bản thân và gia đình là hoàn toàn lĩnh hội . Rõ ràng là tiền bạc không mua được những giá trị này . Những giá trị này giúp cháu sống tốt sau này và khả năng đương đầu với các vấn đề gia đình và xã hội rất tốt .
Còn nếu cứ ở Việt Nam học xong 4-5 năm đại học chắc gì đã có được kiến thức tốt , không thành được người tài , mà cũng chẳng trưởng thành , nhiều cháu tới 3 chục tuổi đầu vẫn chỉ là những cậu ấm cô chiêu
Tôi gặp nhiều cháu du học về, có bằng cấp nhưng về nước bán hàng ol, hoặc vào nhà nước. Phí thời gian, tiền bạc
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,745
Động cơ
463,402 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Em lại thấy cần thận trọng khi cho con cái ở nhà, Việt Nam bây giờ đạo đức xuống cấp, càng nhà giàu con cái càng dễ hư. Nhà nào biết bảo con thì còn đỡ, nhiều nhà bố mẹ là quan chức, hoặc buôn bán có tiền, con cái quen nhìn thấy người ta xu nịnh biếu xén bố mẹ, hoặc bố mẹ buôn gian bán lận cắm mặt vào kiếm tiền mà sinh hư. Không ở đâu mà những thứ độc hại lại dễ kiếm như ở Việt Nam, bia rượu chỗ nào cũng bán, mua ở đâu cũng được và ai mua cũng được. Các quán xá quanh trường học bán từ thuốc lá đến bia rượu chẳng màng học sinh cấp 2 hay cấp 3. Trên mạng thì thanh niên thần tượng những Khả Bảnh với Phú Lê, nam thanh nữ tú thì lột quần áo nhau rồi quay lên mạng ...

Người Việt Nam bản chất là thông minh, các cụ thống kê bao nhiêu người Việt Nam có năng lực ra nước ngoài đều phát triển tốt cả, nôm na không phải nước ngoài có phương pháp diệu kỳ gì mà chỉ là có môi trường tốt hơn tạo điều kiện để năng lực bản thân phát triển.

Các cụ cho con ra nước ngoài cần nhất là phải định hướng được cho con nếu con còn bé, và các con phải tự định hướng cho mình khi lớn. Nhiều nhà cá cụ làm ngược lại, lúc bé mặc kệ con chả định hướng gì, lớn lên nó không biết định hướng thế nào bố mẹ lại định hướng thay cho con. Rốt cuộc là sau bao năm đi học đổ đi không biết bao nhiêu tiền của, toàn là bố mẹ lo hộ con, còn con cái đi học thay cho bố mẹ. Một người đi học mà không có đam mê thì rốt cuộc lên lớp thôi đã khó rồi nói gì đến công thành danh toại.

Trước dịp Covid em tổ chức trại hè cho học sinh VN sang Canada, khi về trẻ rất hứng khởi, thay đổi tự giác đến mức bố mẹ cũng phải ngạc nhiên. Họ nghĩ cái trại hè này có gì thần thánh lắm cơ :) mà đâu biết là niềm hứng khởi đó là do đứa trẻ được lắng nghe thôi. Giáo dục ở Canada hay các nước phương Tây khác rất tôn trọng ý kiến của trẻ em, chúng hoàn toàn có tiếng nói riêng của mình. Ngược lại trong môi trường hay văn hóa của họ, đứa trẻ phải hoàn toàn tự giác và tự túc với các việc liên quan đến bản thân, ví dụ trẻ ngã tự đứng lên, đói tự ăn, cơ bản là mọi thứ đều tự giác nhưng khoảng cách giữa cô giáo hay bố mẹ với con cái là rất gần gũi, nói năng rất nhẹ nhàng, vì thế đứa trẻ luôn luôn có cảm giác được coi trọng, dần dần hình thành sự tự tin và trách nhiệm với những người khác. Học sinh lớp 5 ở Canada được phân công tự quản các em học sinh lớp 3, hàng năm nhà trường tổ chức cho đi thăm các nhà dưỡng lão, đọc sách cho người già, các tòa soạn báo ở thành phố thường xuyên tuyển các em nhỏ đi giao báo (số tiền không bao nhiêu, giao 400 tờ báo lương 40 đô) nhưng là cách để khuyến khích các em lao động và giúp đỡ cộng đồng.

Chúng ta chẳng ai lo mãi cho con được nên hãy tìm ra con đường đúng đắn nhất. Du học hay ở nhà đều có mặt trái nhưng phải nhìn nhận thực tế là ở VN hiện môi trường cho con em chúng ta chưa được phát triển như ở nước ngoài. Đi một ngày đàng học một sàng khôn, con em chúng ta có năng lực và khả năng như công dân các nước khác thì làm lợi cho đất nước và bản thân rất nhiều.
 

zonet

Xe tăng
Biển số
OF-586
Ngày cấp bằng
1/7/06
Số km
1,372
Động cơ
589,859 Mã lực
Tôi sống và làm việc xa quê hương. Tôi đã gặp rất nhiều các bạn trẻ đuợc cha me cho đi du học . Phần ít thì rất Ok , nhưng số đông thì ko như bố mẹ ở nhà nghĩ . Các bạn học tốt tiếng anh mà sang những nước nói tiếng anh thị còn tốt . Nhưng hãy kiểm tra một cách nghiêm khắc xem vốn tiếng của con mình đã đủ để nghe giảng bài hay chưa ? Vi tiếng là rào cản lớn nhất cho các bạn trẻ có thể tiếp thu kiến thức tốt nhất . Đặc biệt là du học một số nước ko dùng tiếng anh là ngôn ngữ chính vi dụ như du học Đức . Bản thân tiếng Đức là một ngôn ngữ khó , bằng B1 của tiếng Đức thi o Việt Nam sang Đức chỉ nhu mới học abc . Vậy nên nhiều e đã không hiểu bài đâm chán nản. Bên cạnh đó là thôi thúc làm thêm cùng bạn bè để có thêm tiền chi tiêu cho thoải mái nên cũng ko có thời gian nhiều cho học hành . Chưa kể đến ko co người bên cạnh là điện tử , bạn bè , giải trí quá đà ... làm cho các em vào thì dễ mà tốt nghiệp thì khó.
Chưa hết , sau khi học xong nhiều e muốn ở lại , nhưng để Tây ho bỏ tiền thuê mình làm đúng nghề thì phải giỏi, được việc , có hiệu quả . Thuế và bảo hiểm ở các nước phát triển rất cao nên các doanh nghiệp lựa chọn đầu vào rất kỹ. Nếu bạn muốn xin việc để được cấp giấy đinh cư thì phải đúng nghề được đào tạo , nếu ko phải lựa chọn con đuờng khác để định cư. 90% con đường khác là kết hôn. Và như vậy thì ko biết có như mục đích đi du học ban đầu nữa hay không? Con đường gian nan nơi đất bạn là ko ít. Vậy nên hãy thận trọng để lựa chọn tương lai cho con .
Cám ơn cụ đã khuyên. Cụ ở bển lâu thì khuyên là chuẩn rồi.

Chứ nhiều ông phụ huynh chi tiền cho con sang Mỹ, Úc, Đức... học mà bản thân các ông ấy chưa bao giờ đi đến mấy nước này thì họ k hiểu được như cụ đâu. Các ông ấy cứ tự ti vì quê Việt Nam, rồi thần thánh hóa mấy nước tư bản. Đợt covid này cũng nhiều ông sáng mắt ra một chút.
 

diboduoimua

Xe tăng
Biển số
OF-332356
Ngày cấp bằng
22/8/14
Số km
1,487
Động cơ
386,466 Mã lực
Tôi sống và làm việc xa quê hương. Tôi đã gặp rất nhiều các bạn trẻ đuợc cha me cho đi du học . Phần ít thì rất Ok , nhưng số đông thì ko như bố mẹ ở nhà nghĩ . Các bạn học tốt tiếng anh mà sang những nước nói tiếng anh thị còn tốt . Nhưng hãy kiểm tra một cách nghiêm khắc xem vốn tiếng của con mình đã đủ để nghe giảng bài hay chưa ? Vi tiếng là rào cản lớn nhất cho các bạn trẻ có thể tiếp thu kiến thức tốt nhất . Đặc biệt là du học một số nước ko dùng tiếng anh là ngôn ngữ chính vi dụ như du học Đức . Bản thân tiếng Đức là một ngôn ngữ khó , bằng B1 của tiếng Đức thi o Việt Nam sang Đức chỉ nhu mới học abc . Vậy nên nhiều e đã không hiểu bài đâm chán nản. Bên cạnh đó là thôi thúc làm thêm cùng bạn bè để có thêm tiền chi tiêu cho thoải mái nên cũng ko có thời gian nhiều cho học hành . Chưa kể đến ko co người bên cạnh là điện tử , bạn bè , giải trí quá đà ... làm cho các em vào thì dễ mà tốt nghiệp thì khó.
Chưa hết , sau khi học xong nhiều e muốn ở lại , nhưng để Tây ho bỏ tiền thuê mình làm đúng nghề thì phải giỏi, được việc , có hiệu quả . Thuế và bảo hiểm ở các nước phát triển rất cao nên các doanh nghiệp lựa chọn đầu vào rất kỹ. Nếu bạn muốn xin việc để được cấp giấy đinh cư thì phải đúng nghề được đào tạo , nếu ko phải lựa chọn con đuờng khác để định cư. 90% con đường khác là kết hôn. Và như vậy thì ko biết có như mục đích đi du học ban đầu nữa hay không? Con đường gian nan nơi đất bạn là ko ít. Vậy nên hãy thận trọng để lựa chọn tương lai cho con .
Cụ ơi, thi vào ĐH bên Đức khó không cụ. F1 nhà em vừa tốt nghiệp C3 xong, đang định hướng du học Đức cụ ạ. Anh thì cháu ỉelts 6,5, nhưng Đức mới đăng ký học tại Goethe bắt đầu từ số 0. Mới đầu em định cho cháu vừa học ĐH tại Vn vừa học tiếng Đức để phòng t/h cháu không muốn đi Đức nữa, nhưng nghĩ như vậy không tập trung cho tiếng Đức được nên em đang tư vấn cháu bỏ qua ĐH tại Vn...
 

Au79 Dragon

Xe container
Biển số
OF-445989
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
5,458
Động cơ
252,015 Mã lực
Tôi sống và làm việc xa quê hương. Tôi đã gặp rất nhiều các bạn trẻ đuợc cha me cho đi du học . Phần ít thì rất Ok , nhưng số đông thì ko như bố mẹ ở nhà nghĩ . Các bạn học tốt tiếng anh mà sang những nước nói tiếng anh thị còn tốt . Nhưng hãy kiểm tra một cách nghiêm khắc xem vốn tiếng của con mình đã đủ để nghe giảng bài hay chưa ? Vi tiếng là rào cản lớn nhất cho các bạn trẻ có thể tiếp thu kiến thức tốt nhất . Đặc biệt là du học một số nước ko dùng tiếng anh là ngôn ngữ chính vi dụ như du học Đức . Bản thân tiếng Đức là một ngôn ngữ khó , bằng B1 của tiếng Đức thi o Việt Nam sang Đức chỉ nhu mới học abc . Vậy nên nhiều e đã không hiểu bài đâm chán nản. Bên cạnh đó là thôi thúc làm thêm cùng bạn bè để có thêm tiền chi tiêu cho thoải mái nên cũng ko có thời gian nhiều cho học hành . Chưa kể đến ko co người bên cạnh là điện tử , bạn bè , giải trí quá đà ... làm cho các em vào thì dễ mà tốt nghiệp thì khó.
Chưa hết , sau khi học xong nhiều e muốn ở lại , nhưng để Tây ho bỏ tiền thuê mình làm đúng nghề thì phải giỏi, được việc , có hiệu quả . Thuế và bảo hiểm ở các nước phát triển rất cao nên các doanh nghiệp lựa chọn đầu vào rất kỹ. Nếu bạn muốn xin việc để được cấp giấy đinh cư thì phải đúng nghề được đào tạo , nếu ko phải lựa chọn con đuờng khác để định cư. 90% con đường khác là kết hôn. Và như vậy thì ko biết có như mục đích đi du học ban đầu nữa hay không? Con đường gian nan nơi đất bạn là ko ít. Vậy nên hãy thận trọng để lựa chọn tương lai cho con .
Thế nó mới sinh ra SAT, ACT, GMAT, GRE,... Ielts giỏi mà không có bổ trợ bởi mấy cái học thuật kia thì cũng như vịt nghe sấm thôi.
 

waterlilyhn

Xe tải
Biển số
OF-145718
Ngày cấp bằng
14/6/12
Số km
333
Động cơ
347,986 Mã lực
Em lại thấy cần thận trọng khi cho con cái ở nhà, Việt Nam bây giờ đạo đức xuống cấp, càng nhà giàu con cái càng dễ hư. Nhà nào biết bảo con thì còn đỡ, nhiều nhà bố mẹ là quan chức, hoặc buôn bán có tiền, con cái quen nhìn thấy người ta xu nịnh biếu xén bố mẹ, hoặc bố mẹ buôn gian bán lận cắm mặt vào kiếm tiền mà sinh hư. Không ở đâu mà những thứ độc hại lại dễ kiếm như ở Việt Nam, bia rượu chỗ nào cũng bán, mua ở đâu cũng được và ai mua cũng được. Các quán xá quanh trường học bán từ thuốc lá đến bia rượu chẳng màng học sinh cấp 2 hay cấp 3. Trên mạng thì thanh niên thần tượng những Khả Bảnh với Phú Lê, nam thanh nữ tú thì lột quần áo nhau rồi quay lên mạng ...

Người Việt Nam bản chất là thông minh, các cụ thống kê bao nhiêu người Việt Nam có năng lực ra nước ngoài đều phát triển tốt cả, nôm na không phải nước ngoài có phương pháp diệu kỳ gì mà chỉ là có môi trường tốt hơn tạo điều kiện để năng lực bản thân phát triển.

Các cụ cho con ra nước ngoài cần nhất là phải định hướng được cho con nếu con còn bé, và các con phải tự định hướng cho mình khi lớn. Nhiều nhà cá cụ làm ngược lại, lúc bé mặc kệ con chả định hướng gì, lớn lên nó không biết định hướng thế nào bố mẹ lại định hướng thay cho con. Rốt cuộc là sau bao năm đi học đổ đi không biết bao nhiêu tiền của, toàn là bố mẹ lo hộ con, còn con cái đi học thay cho bố mẹ. Một người đi học mà không có đam mê thì rốt cuộc lên lớp thôi đã khó rồi nói gì đến công thành danh toại.

Trước dịp Covid em tổ chức trại hè cho học sinh VN sang Canada, khi về trẻ rất hứng khởi, thay đổi tự giác đến mức bố mẹ cũng phải ngạc nhiên. Họ nghĩ cái trại hè này có gì thần thánh lắm cơ :) mà đâu biết là niềm hứng khởi đó là do đứa trẻ được lắng nghe thôi. Giáo dục ở Canada hay các nước phương Tây khác rất tôn trọng ý kiến của trẻ em, chúng hoàn toàn có tiếng nói riêng của mình. Ngược lại trong môi trường hay văn hóa của họ, đứa trẻ phải hoàn toàn tự giác và tự túc với các việc liên quan đến bản thân, ví dụ trẻ ngã tự đứng lên, đói tự ăn, cơ bản là mọi thứ đều tự giác nhưng khoảng cách giữa cô giáo hay bố mẹ với con cái là rất gần gũi, nói năng rất nhẹ nhàng, vì thế đứa trẻ luôn luôn có cảm giác được coi trọng, dần dần hình thành sự tự tin và trách nhiệm với những người khác. Học sinh lớp 5 ở Canada được phân công tự quản các em học sinh lớp 3, hàng năm nhà trường tổ chức cho đi thăm các nhà dưỡng lão, đọc sách cho người già, các tòa soạn báo ở thành phố thường xuyên tuyển các em nhỏ đi giao báo (số tiền không bao nhiêu, giao 400 tờ báo lương 40 đô) nhưng là cách để khuyến khích các em lao động và giúp đỡ cộng đồng.

Chúng ta chẳng ai lo mãi cho con được nên hãy tìm ra con đường đúng đắn nhất. Du học hay ở nhà đều có mặt trái nhưng phải nhìn nhận thực tế là ở VN hiện môi trường cho con em chúng ta chưa được phát triển như ở nước ngoài. Đi một ngày đàng học một sàng khôn, con em chúng ta có năng lực và khả năng như công dân các nước khác thì làm lợi cho đất nước và bản thân rất nhiều.
Cụ tư vấn giúp em về du học hè 1 tháng tại quebec với, em tìm trại hè tiếng Pháp mà hơi khó kiếm. Cảm ơn cụ.
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,745
Động cơ
463,402 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Cụ tư vấn giúp em về du học hè 1 tháng tại quebec với, em tìm trại hè tiếng Pháp mà hơi khó kiếm. Cảm ơn cụ.
Năm nay dịch bệnh nên các hoạt động trại hè đang tạm dừng hết cụ ạ. Khi nào có thông tin gì mới em sẽ cập nhật ạ, Con của cụ năm nay học lớp mấy rồi ạ.
 

W123Lang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-550803
Ngày cấp bằng
16/1/18
Số km
5,907
Động cơ
212,508 Mã lực
Cái nó học được không phải là vài chữ a b c trong lớp đâu các cụ mợ ạ. Nó học cái thói ăn ở của dân Tây là chủ yếu. Chứ vào lớp bập bõm cũng sẽ được 1/5 nội dung bài giảng.

Ở lại Tây thì ai mà chả muốn chứ, ngay trên ọp mới có cái thớt đánh nhau vừa khi va xe vào nhau. Cụ mợ tính chi phí mắc mà quên tính sự an toàn, vệ sinh thực phẩm, không khí trong lành, thanh liêm công chính và cơ hội thành tựu chia đều cho người có năng lực.

Ở VN nếu xác định bản thân mình có năng lực đi nữa, liệu có tự tin là mình thành công không? hay phải nhường bước cho bọn quan hệ với COCC?
 

waterlilyhn

Xe tải
Biển số
OF-145718
Ngày cấp bằng
14/6/12
Số km
333
Động cơ
347,986 Mã lực
Năm nay dịch bệnh nên các hoạt động trại hè đang tạm dừng hết cụ ạ. Khi nào có thông tin gì mới em sẽ cập nhật ạ, Con của cụ năm nay học lớp mấy rồi ạ.
Con em lớp 7, vậy sang năm lại nhờ cụ. Cảm ơn cụ
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,745
Động cơ
463,402 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Bạn nhà cụ đi trại hè từ năm lớp mấy? Bạn nhà em năm nay lớp 6, vẫn bé quá cụ nhỉ?
Trẻ lớp 5, 6 đi trại hè là bình thường thôi ạ. Trại hè có hai dạng, một dạng là ở ký túc xá và một dạng là ở homestay. Thông thường thì nên cho trẻ em tham gia trại hè qua hình thức homestay với gia đình người bản xứ vì trẻ sẽ được làm quen dần với việc giao lưu văn hóa, cũng như cách thức trải nghiệm khi đi du học xa nhà.

Người đi du học càng sớm thì cơ hội trở thành công dân toàn cầu càng cao. Quá trình du học sẽ tốt hơn nếu học sinh được làm quen, hội nhập và hòa tan với văn hóa xã hội cũng như phong tục tập quán của nước sở tại. Do đó tốt nhất là nên cho con đi du học từ những năm đầu cấp 3, chẳng hạn ở Canada thì cấp 3 có thể bắt đầu từ năm lớp 9, hoặc lớp 10 tùy theo từng bang. Kết quả học tập những năm cấp 3 tốt sẽ quyết định việc nộp hồ sơ xin học ở các trường đại học.

Tham gia trại hè quốc tế từ những năm cuối cấp 1 hoặc đầu năm cấp 2 là tốt, các em sẽ trải nghiệm dần dần, làm quen bước đầu với môi trường du học xa nhà. Thường sau các kỳ trại hè như vậy, trẻ sẽ thích thú và tự tin khi đi du học xa gia đình, xa bố mẹ. Khi tham gia trại hè các phụ huynh và học sinh cần lựa chọn các chương trình homestay do chính nhà trường tổ chức và quản lý, vì họ có nhiều kinh nghiệm và biết cách bố trí gia đình homestay phù hợp với từng đặc điểm văn hóa, ẩm thực theo quốc tịch của mỗi học sinh. Không nên coi trại hè là nơi các con đi học kiến thức, vì trại hè dạy các kỹ năng sống và làm quen môi trường học tập, sinh sống nơi đất khách hơn là nơi truyền bá các kiến thức văn hóa.
 

waterlilyhn

Xe tải
Biển số
OF-145718
Ngày cấp bằng
14/6/12
Số km
333
Động cơ
347,986 Mã lực
Em lại up bài lên cho các cụ tranh luận ạ.
 

Xechaybangcom

Xe điện
Biển số
OF-157149
Ngày cấp bằng
17/9/12
Số km
3,409
Động cơ
338,365 Mã lực
Trẻ lớp 5, 6 đi trại hè là bình thường thôi ạ. Trại hè có hai dạng, một dạng là ở ký túc xá và một dạng là ở homestay. Thông thường thì nên cho trẻ em tham gia trại hè qua hình thức homestay với gia đình người bản xứ vì trẻ sẽ được làm quen dần với việc giao lưu văn hóa, cũng như cách thức trải nghiệm khi đi du học xa nhà.

Người đi du học càng sớm thì cơ hội trở thành công dân toàn cầu càng cao. Quá trình du học sẽ tốt hơn nếu học sinh được làm quen, hội nhập và hòa tan với văn hóa xã hội cũng như phong tục tập quán của nước sở tại. Do đó tốt nhất là nên cho con đi du học từ những năm đầu cấp 3, chẳng hạn ở Canada thì cấp 3 có thể bắt đầu từ năm lớp 9, hoặc lớp 10 tùy theo từng bang. Kết quả học tập những năm cấp 3 tốt sẽ quyết định việc nộp hồ sơ xin học ở các trường đại học.

Tham gia trại hè quốc tế từ những năm cuối cấp 1 hoặc đầu năm cấp 2 là tốt, các em sẽ trải nghiệm dần dần, làm quen bước đầu với môi trường du học xa nhà. Thường sau các kỳ trại hè như vậy, trẻ sẽ thích thú và tự tin khi đi du học xa gia đình, xa bố mẹ. Khi tham gia trại hè các phụ huynh và học sinh cần lựa chọn các chương trình homestay do chính nhà trường tổ chức và quản lý, vì họ có nhiều kinh nghiệm và biết cách bố trí gia đình homestay phù hợp với từng đặc điểm văn hóa, ẩm thực theo quốc tịch của mỗi học sinh. Không nên coi trại hè là nơi các con đi học kiến thức, vì trại hè dạy các kỹ năng sống và làm quen môi trường học tập, sinh sống nơi đất khách hơn là nơi truyền bá các kiến thức văn hóa.
bác đánh dấu tôi vào khi nào có trại hè bác inbox tôi nhé. Cảm ơn bác
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,745
Động cơ
463,402 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
bác đánh dấu tôi vào khi nào có trại hè bác inbox tôi nhé. Cảm ơn bác
Vâng em sẽ inbox cụ. Hiện giờ em đang làm rồi, nhưng chờ nghe ngóng tình hình dịch bệnh thế nào, đến tháng 7 dự kiến sẽ bắt đầu trại hè cụ ạ. Cụ có email thì inbox em nhé, khi nào có chương trình cụ thể em sẽ gửi qua email.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top