2 chữ cuối là Bảo Sát ah. Sát - 剎 - là tháp Phật, tương ứng với chùa.chùa Hương ngày đó, 4 chữ Hán là: Hương Thiên Thật Lợi?
2 chữ cuối là Bảo Sát ah. Sát - 剎 - là tháp Phật, tương ứng với chùa.chùa Hương ngày đó, 4 chữ Hán là: Hương Thiên Thật Lợi?
Cảm ơn cụ, mắt em kém vào buổi tối thật2 chữ cuối là Bảo Sát ah. Sát - 剎 - là tháp Phật, tương ứng với chùa.
Thời này dậy sớm nắm cơm nắm, mang bánh chưng, sang lắm thì có thêm tý giò với chả mang đi. Cố vào đến động Hương Tích xong quay ra tạt ngang đường kiếm chỗ rộng rãi ăn trưa là vừa.Những hình ảnh các cụ già đi hội, nhìn giống như bà nội, bà ngoại em hay tất cả bà của các cụ OF, cô gái trẻ này hình như là người chèo thuyền?
Em lại hiểu là Nhàn nhã lâu dàiDu Cửu cụ ợ, có nghĩa là "lâu đời"
Cụ nói em mới nhớ lâu rồi không ăn cơm nắm muối vừng, giờ hàng quán nhiều quá, nên chắc cũng không cần mang theo đồ ăn trừ khi đi cắm trại...Thời này dậy sớm nắm cơm nắm, mang bánh chưng, sang lắm thì có thêm tý giò với chả mang đi. Cố vào đến động Hương Tích xong quay ra tạt ngang đường kiếm chỗ rộng rãi ăn trưa là vừa.
Em vừa tra ra:Hoa Lư, 1 ngôi đền thờ ai mà có 4 chữ Hán: Quốc Sắc THiên Hương???
Nằm gọn trong động là ngôi miếu thờ bà Trần Thị Dung (là vợ của vua Lý Huệ Tông). Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ nhất, bà Trần Thị Dung đã có công chỉ huy hoàng tộc rút khỏi kinh đô Thăng Long. Sau đó bà laị lo liệu thu nhặt sắt thép, động viên các hiệp thợ ngày đêm rèn đúc vũ khí cung cấp cho quân Trần. Bà còn lo liệu cả lưong thực, thực phẩm để quân đọi đánh giặc. Bà giữ cho cơ nghiệp nha Trần yên ổn. Mùa xuân năm 1259 ( kỷ mùi) bà qua đời. Vua Trần đã phong bà “ Linh Từ Quốc Mẫu”.
Tương truyền, khi theo triều đình nhà Trần vào Vũ Lâm lập hành cung, bà đã truyền dạy cho nhân dân thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải nghề thêu ren. Bà được nhân dan nơi đây suy tôn là Bà tổ của nghề thêu ren. Tượng Linh Từ Quốc Mẫu ngồi trong long cung với bốn chữ đại tự “ Quốc Sắc Thiên Hương”.
Cảm ơn thông tin của cụ, vậy là đây thờ bà Trần Thị Dung thời Trần. Chồng bà là vua Lý Huệ Tông có số phận bi thảm vô cùng.Em vừa tra ra:
Giò, chả, thịt quay !2 phụ nữ bán hàng ở chợ Văn Lâm, Hưng Yên, 1 chị bán thịt lợn, 1 chị bán giò chả thì phải?
\
Bà Trần Thị Dung cũng là vợ của thái sư Trần Thủ Độ. Bà là mẹ đẻ của 2 công chúa triều Lý, sau này cả 2 công chúa đều là hoàng hậu của vua Trần Thái Tông.Cảm ơn thông tin của cụ, vậy là đây thờ bà Trần Thị Dung thời Trần. Chồng bà là vua Lý Huệ Tông có số phận bi thảm vô cùng.
tầm 10 năm sau không còn con gì luôn cụ ạ, thời trước 1995 mùa hè tầm tháng 5 - 6 các ruộng lúa trũng đầy cá rô ta, cá cờ, cá chép con, cua đồng .... giờ không thấy vùng nào còn nữa. Con người tàn phá thật khủng khiếphình như đang tát cá, ảnh chụp ở Hoa Lư, hồi ấy các con mương, hay ruộng nước để lâu ngày có rất nhiều cá như cá rô, cá cờ, cá diếc, tôm đồng, chạch...
Ảnh 2 thanh niên kia em thấy giống cái nhà thờ bị ăn bom Mỹ ở Phủ Lý hơn. Vết phá cửa từ trong ra!Thấy Tây chú thích là nhà thờ đổ, có lẽ đúng địa điểm như bác nói.
Đúng rồi cụ! Hồi xưa bọn trẻ con vẫn rủ nhau lên cống … gần chỗ trường bà già em dạy! Để thả trôi sông bơi cho đỡ mệtTừ cống nó hay bị hiểu thành nghĩa cống-rãnh như bây giờ, chứ thực ra nghĩa của nó rất hay: cống = cảng = bến (bãi). Ví dụ: Hương Cảng = Hồng Kông = Hồng Cống (cảng nước đỏ, cảng thơm, ...). Cầu thì chỉ cái gì giúp đi trên mặt nước.
Ví dụ: Bến cảng là từ ghép đẳng lập; cầu cảng là bến cảng có thêm cái cầu nổi để thuyền ghé vào cầu, chứ ko cập thẳng vào bờ.
Do đó, Cầu Mọc thì là cái cầu đầu làng Mọc; cống Mọc thì chỉ cái bến thuyền đầu làng Mọc.
Cơ bản là như vậy, cụ tra thêm các từ điển Hán-Nôm có giải thích rõ hơn nữa.
Ảnh này thấy rõ ngõ 189 làng em + sân đình và cái ao làng bây giờKhi nhìn hình tôi đã để ý đến chi tiết cầu/ cống Trung Hòa này thẳng luôn với đường Láng Trung. Có lẽ đến năm 7x đã phá bỏ và xây cầu mới dịch về phía bắc tấm ảnh này, tức lệch so với đường Láng Trung.
View attachment 6870306
Khi chụp ảnh này, lúc đó chợ này được dân quanh vùng gọi là chợ Đường Cái, ven đường Quốc lộ 5, gần đoạn giao cắt với đường sắt rẽ vào ga Lạc Đạo, Cẩm Giàng, thuộc thị trấn Như Quỳnh, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng, cách Cầu Chui ở Gia Lâm 12 km. Chợ này hiện đã là phố thị sầm uất hơn nhiều, không còn là dãy lều quán tạm bợ như xưa. Quốc lộ 5 A được mở rộng làm mới ở đoạn này nên không theo nền đường cũ mà từ Hà Nội đi đến đây sẽ không bám sát đường sắt nữa mà vòng qua sau lưng hai chị bán hàng này khoảng 100 rồi đi lên cầu vượt qua đường sắt để về Hải Phòng.2 phụ nữ bán hàng ở chợ Văn Lâm, Hưng Yên, 1 chị bán thịt lợn, 1 chị bán giò chả thì phải?
\
Em lại hiểu là Nhàn nhã lâu dài
Du Cửu cụ ợ, có nghĩa là "lâu đời"
Đây là đi làm cỏ chứ ko phải cấy cụ nhé, nên gạo xưa sạch, bây giờ toàn dùng thuốc diệt cỏ cho nhàn nên gạo ko thể như xưa!Ở một vùng quê nào đó, giáp Tết vẫn đi cấy là bình thường, các cô gái thấy Tây chụp nên quay lại nhìn,
Em thấy là treo bên trong đó chứ cụ, hướng chụp ảnh từ sân hội quán ra đường.Họ treo cái biển "nhàn nhã lâu dài" này ở cổng vào của 1 Hội quán buôn bán là có ý như thế nào các cụ nhỉ?