- Biển số
- OF-800200
- Ngày cấp bằng
- 13/12/21
- Số km
- 934
- Động cơ
- 25,034 Mã lực
Có vẻ như phố Nguyễn Thiệp đoạn gần chợ Bắc Qua.Phố nào mà đông người quá?
Có vẻ như phố Nguyễn Thiệp đoạn gần chợ Bắc Qua.Phố nào mà đông người quá?
Hàng hóa cũng rất nhiều rồi đấy cụ nhỉCó vẻ như phố Nguyễn Thiệp đoạn gần chợ Bắc Qua.
2 anh công an đi xe Cub 81, đằng sau là 1 anh đi DD đỏ, phố phường vẫn khá vắng và thoáng, xe cub 81 tương đương Camry bây giờ, còn DD đỏ tương đương Santa fe
Chính xác rồi cụ. Em biết 1 cậu làm ở đây (hình như SYM ở giai đoạn đầu có công ty con là VMEP thì phải?) Năm 93 toàn chạy Bonus để quảng cáo, tuyến Hà nội - Hải phòng, Hà nội - Thái bình ... Bọn này còn có trò tua công tơ mét để đỡ phải chạy.Chiếc đó đúng là bonus đấy
Dòng SYM
94 đã có rồi.
Chỗ này chuyên bán nông sản, 1 dạng chợ đầu mối quanh năm đông đúc.Hàng hóa cũng rất nhiều rồi đấy cụ nhỉ
Hàng Bông lòng đường và vỉa hè rộng hơn, cây cao to hơn (có lẽ dc trồng từ thời Pháp).Hình như phố Hàng Bông????
Hồi đó chưa có đường Trần Duy Hưng
Cuối những năm 199xx khi VN chuẩn bị Seagmes 2000 thì bắt đầu phát triển khu Mỹ Đình, Trung Hòa Nhân chính....
trông hồi xưa hay nhỉ cụChở hàng Trung Quốc, thường là hoa quả trên phố Nguyễn Khắc Cân, lúc này, phương tiện giao thông vẫn là xe đạp, xe máy, ô tô còn ít, có cả chiếc Gaz 69 huyền thoại.
hồi bé nhớ gia đình có cái sọt đan kiaKhông rõ phố nào Hà Nội mà buôn bán nhộn-nhịp, có hiệu rửa ảnh, có xe máy Simson đỏ, tương đương Kia Morning bây giờ
Vì nó khác quá nhiều so với bây giờ mà cụ, chớp mắt cái đã gần 30 năm rồi.trông hồi xưa hay nhỉ cụ
Đường xá vẫn rất ít ôtô, nên có tắc mấy, heheHàng Bông lòng đường và vỉa hè rộng hơn, cây cao to hơn (có lẽ dc trồng từ thời Pháp).
Chỗ này giống Hàng Bồ đoạn gần giao vs Lương Văn Can.
Phố Nguyễn Thái Học khá vắng vẻ
Văn Miếu thì vẫn không thay-đổi nhiều lắm
Chẹp. Nhìn cái này mới nhớ thời những năm 87-88 được bà ở dưới tầng 3 mời ăn 1 bát tào phớ. Sao nó ngon thế ko biết. Đến giờ e vẫn thích ăn nhưng chỉ ăn vị truyền thống, ko tô pinh tô piếc gì cả.Ngày xưa nữa thì các ông đeo quang gánh, một đầu quang gánh treo một chiếc chạn nhỏ đủ đựng dăm bảy chiếc bát, với một bình nước đường và một xô nhỏ nước tráng. Đầu kia là thùng đựng tào phớ. Nhìn tào phớ đựng trong thùng gỗ cảm giác thấy ngon hơn là đựng xô chậu nhôm như sau này.
Đồ hớt tào phớ ngày xưa dùng nửa nắp vỏ con chai to. Nói chung toàn dụng cụ vật liệu từ thiên nhiên.
.
Lúc đó em ít đi, có ra Quang Trung sửa máy ảnh, rồi đến Hàng Đường mua Ô mai, kẹo, có lúc đạp xe lang thang chỗ Hoàng Diệu, phố cổ, Hà Nội thời 1994 rất thân thuộc với em dù em không đi nhiều, những phố như Thuốc Bắc, Mã Mây, Hòa Mã, Giảng Võ, Kim Mã là em đi nhiều nhất, còn Cầu Giấy lúc đó là ngoại ô, hehe.Khu Hàng Cháo buôn bán vòng bi & phe vé tấp nập vui nhất HN đó cụ.
Giờ ô tô nhiều đi hơi chật chút nhưng ko bao giờ tắc lòi như LVL, NT...Đường xá vẫn rất ít ôtô, nên có tắc mấy, hehe
Đây là con đường đi vào làng Đồng Kỵ thì phải. Lên phim nhựa cũng nhiều
Em đang dịch sắp xong cuốn Lĩnh Ngoại, mô tả về thời Lý ác liệt, dân ta còn mua nô lệ Trung Quốc làm vàng, kinh thành Thăng Long hoành tráng,Thời 9x thì VM chỗ bia đá chưa có mái che, chưa làm gian thờ CVA.
Tụi e vẫn leo tường vào bơi ở Hồ Vuông, & ngồi tường chênh vênh xem đá cầu. Sau này mới biết công suất cả nc thời Lý 1 năm sx dc 10,000 viên gạch. Sr các cụ quá.