- Biển số
- OF-348207
- Ngày cấp bằng
- 26/12/14
- Số km
- 1,857
- Động cơ
- 283,556 Mã lực
Tết Đoan Ngọ hay dân gian quen gọi là tết diệt sâu bọ, tết nửa năm... rơi vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Vì sao lại như vậy?
Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm. Đây là một ngày tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Việt Nam, Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc. "Đoan" có nghĩa là mở đầu, "Ngọ" là khoảng thời gian từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều, ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa.
Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất. Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ còn được gọi với cái tên khá dân dã đó chính là "tết giết sâu bọ".
Có 1 cái lạ nữa là:
1. Vào ngày này ai bị Mụn cơm, mụn cóc sáng sớm hoặc Chính Ngọ ra cây đa cây gạo đầu làng Nam quệt 7 cái, Nữ thì 9 cái - sau 1 thời gian là tự hết.
2. Ngày này hầu như không thấy Thạch sùng đâu cả.
Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm. Đây là một ngày tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Việt Nam, Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc. "Đoan" có nghĩa là mở đầu, "Ngọ" là khoảng thời gian từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều, ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa.
Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất. Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ còn được gọi với cái tên khá dân dã đó chính là "tết giết sâu bọ".
Có 1 cái lạ nữa là:
1. Vào ngày này ai bị Mụn cơm, mụn cóc sáng sớm hoặc Chính Ngọ ra cây đa cây gạo đầu làng Nam quệt 7 cái, Nữ thì 9 cái - sau 1 thời gian là tự hết.
2. Ngày này hầu như không thấy Thạch sùng đâu cả.