- Biển số
- OF-602384
- Ngày cấp bằng
- 7/12/18
- Số km
- 294
- Động cơ
- 126,875 Mã lực
Đừng tiêu cực thế chứ cá nhân e thích Tết
Nhà cụ có thực hiện đủ 6 điểm ntn ko? Nếu có thì từ bao giờ?Tết rảnh rồi, chẳng phải làm gì, điểm báo xuân em thấy hay cop về hầu các cụ, các mợ ạ
Cụ mợ nào đồng quan điểm cho iem xin ly rượu nhạt
Quần quật dọn dẹp, bày biện, nấu nướng, cúng bái, tiếp khách, nhậu nhẹt...,Tết với nhiều gia đình trở thành những trải nghiệm kinh hoàng.
Tết đừng bày vẽ nhiều, hãy vui chơi, nghỉ ngơi là chính:
Thứ nhất, có nhiều gia đình cả năm không dọn dẹp nên bắt tay trang hoàng nhà cửa dồn hết vào những ngày trước Tết. Mệt mỏi, lu bu, đầu bù tóc rối, vợ chồng cáu giận, hò hét con cái... đến tận tối 30 Tết, thậm chí sáng mồng một thì ai nấy đều đuối. Hết Tết.
Thứ hai, có những gia đình cứ quần quật, đầu tắt mặt tối làm mứt kẹo, gói bánh... vô tình tạo áp lực công việc cho cả nhà đến phút cuối cùng. Hết Tết.
Thứ ba, nhiều gia đình giữ truyền thống cúng bái mỗi ngày (sáng, chiều, tối). Mỗi lần cúng là phải đủ món, đủ mâm. Kết quả là nguyên Tết chỉ làm bạn với ông Táo, rót nước, thắp nhang, rửa chén cả ngày. Thật không may cho những ai làm vợ, làm dâu những gia đình này, cộng thêm một chút gia trưởng của nhà chồng nữa thì chỉ có nước hát bài: "Xuân này con không về". Hết Tết.
Thứ tư, có nhiều người thích sĩ diện, luôn sợ bà con, hàng xóm, bạn bè sẽ đánh giá mình: "Ăn Tết có lớn không? Lì xì có nhiều không? Phải trái với họ hàng thế nào?"... Kết quả là "ném tiền qua cửa sổ" hoặc luôn căng thẳng, stress, đóng cửa trốn Tết luôn.
Thứ năm, không ít gia đình suốt ngày bày biện mọi thứ ra để tiếp khách. Ngày Tết, khách đến nhà chơi là chuyện quý hóa, thế nhưng cứ mỗi khi có khách đến thì họ lại hò hét vợ con rót nước, pha trà, bày rượu, tét bánh... khách chỉ nhấp môi, nhấm nháp chút rồi ra về. Sau đó lại hì hục dọn bàn, lau bàn, rửa ly để đón khách mới lại tới.
Thứ sáu, có nhiều ông chồng cứ lang thang tất niên hết nhà này đến nhà khác. Hết tất niên thì đi chúc Tết, rượu chè bê tha, về nhà đầu năm gây gổ với vợ con, người hôi hám, mỏi mệt rồi lăn ra ngủ... mất tư cách, phong độ đàn ông, khiến cả nhà mất vui. Mối quan hệ nào với họ "cũng quan trọng" - điều ấy chỉ toàn là ngụy biện.
Cuối cùng là nạn cờ bạc, chạy nhanh, phóng ẩu... cũng dễ làm Tết trở thành những trải nghiệm kinh hoàng. Hết Tết.
Tóm lại, hãy duy trì những giá trị mang tính tâm linh, cổ truyền tốt đẹp của dân tộc. Còn lại, Tết chỉ có vài ngày, hãy du xuân đâu đó, vui là chính.
Nguồn: vntaunhanh - Tran Sy Thinh
Em cùng suy nghĩ với bác. Bổ sung thêm là em thấy những bác ko hiểu bài báo này là vì các bác ấy hoặc là ko ở chung với bố mẹ, hoặc là có bố mẹ suy nghĩ thoáng, hiện đại.Các cụ ở trên thì là dân thành thị cả, chứ em nói thật mấy cái họ nói trong bài vẫn đúng lắm trong bối cảnh ở nông thôn bắc bộ, tất nhiên ko phải là nhà nào cũng vậy, nhưng tỷ lệ cao đấy
Bác phát biểu hơi vội vã đấy. Em biết nhiều người không thể có cái niềm hạnh phúc mà bác nói đến trong mấy ngày tết, vì họ hưởng những thứ đó tất cả những ngày khác trong năm. Tết là những ngày họ vất vả gian khổ nhất, vì người giúp việc, nhân viên, phụ tá về quê ăn tết cả.Lại thích đi ngược sóng ngược gió rồi, thường những kẻ kêu Tết khổ với Tết mệt vì những thứ đó em thấy toàn là người không thành công với tự ti, em thấy cả năm đi làm, mỗi dịp Tết được quây quần dọn dẹp cùng gia đình, nhậu nhẹt cùng mọi người, có thời gian để tiêu tiền, đấy là niềm hạnh phúc nhất!
Theo em tuỳ quan điểm mỗi người thôi, đời ai nấy hưởng.Tết rảnh rồi, chẳng phải làm gì, điểm báo xuân em thấy hay cop về hầu các cụ, các mợ ạ
Cụ mợ nào đồng quan điểm cho iem xin ly rượu nhạt
Quần quật dọn dẹp, bày biện, nấu nướng, cúng bái, tiếp khách, nhậu nhẹt...,Tết với nhiều gia đình trở thành những trải nghiệm kinh hoàng.
Tết đừng bày vẽ nhiều, hãy vui chơi, nghỉ ngơi là chính:
Thứ nhất, có nhiều gia đình cả năm không dọn dẹp nên bắt tay trang hoàng nhà cửa dồn hết vào những ngày trước Tết. Mệt mỏi, lu bu, đầu bù tóc rối, vợ chồng cáu giận, hò hét con cái... đến tận tối 30 Tết, thậm chí sáng mồng một thì ai nấy đều đuối. Hết Tết.
Thứ hai, có những gia đình cứ quần quật, đầu tắt mặt tối làm mứt kẹo, gói bánh... vô tình tạo áp lực công việc cho cả nhà đến phút cuối cùng. Hết Tết.
Thứ ba, nhiều gia đình giữ truyền thống cúng bái mỗi ngày (sáng, chiều, tối). Mỗi lần cúng là phải đủ món, đủ mâm. Kết quả là nguyên Tết chỉ làm bạn với ông Táo, rót nước, thắp nhang, rửa chén cả ngày. Thật không may cho những ai làm vợ, làm dâu những gia đình này, cộng thêm một chút gia trưởng của nhà chồng nữa thì chỉ có nước hát bài: "Xuân này con không về". Hết Tết.
Thứ tư, có nhiều người thích sĩ diện, luôn sợ bà con, hàng xóm, bạn bè sẽ đánh giá mình: "Ăn Tết có lớn không? Lì xì có nhiều không? Phải trái với họ hàng thế nào?"... Kết quả là "ném tiền qua cửa sổ" hoặc luôn căng thẳng, stress, đóng cửa trốn Tết luôn.
Thứ năm, không ít gia đình suốt ngày bày biện mọi thứ ra để tiếp khách. Ngày Tết, khách đến nhà chơi là chuyện quý hóa, thế nhưng cứ mỗi khi có khách đến thì họ lại hò hét vợ con rót nước, pha trà, bày rượu, tét bánh... khách chỉ nhấp môi, nhấm nháp chút rồi ra về. Sau đó lại hì hục dọn bàn, lau bàn, rửa ly để đón khách mới lại tới.
Thứ sáu, có nhiều ông chồng cứ lang thang tất niên hết nhà này đến nhà khác. Hết tất niên thì đi chúc Tết, rượu chè bê tha, về nhà đầu năm gây gổ với vợ con, người hôi hám, mỏi mệt rồi lăn ra ngủ... mất tư cách, phong độ đàn ông, khiến cả nhà mất vui. Mối quan hệ nào với họ "cũng quan trọng" - điều ấy chỉ toàn là ngụy biện.
Cuối cùng là nạn cờ bạc, chạy nhanh, phóng ẩu... cũng dễ làm Tết trở thành những trải nghiệm kinh hoàng. Hết Tết.
Tóm lại, hãy duy trì những giá trị mang tính tâm linh, cổ truyền tốt đẹp của dân tộc. Còn lại, Tết chỉ có vài ngày, hãy du xuân đâu đó, vui là chính.
Nguồn: vntaunhanh - Tran Sy Thinh
Chuẩn mà!Tết rảnh rồi, chẳng phải làm gì, điểm báo xuân em thấy hay cop về hầu các cụ, các mợ ạ
Cụ mợ nào đồng quan điểm cho iem xin ly rượu nhạt
Quần quật dọn dẹp, bày biện, nấu nướng, cúng bái, tiếp khách, nhậu nhẹt...,Tết với nhiều gia đình trở thành những trải nghiệm kinh hoàng.
Tết đừng bày vẽ nhiều, hãy vui chơi, nghỉ ngơi là chính:
Thứ nhất, có nhiều gia đình cả năm không dọn dẹp nên bắt tay trang hoàng nhà cửa dồn hết vào những ngày trước Tết. Mệt mỏi, lu bu, đầu bù tóc rối, vợ chồng cáu giận, hò hét con cái... đến tận tối 30 Tết, thậm chí sáng mồng một thì ai nấy đều đuối. Hết Tết.
Thứ hai, có những gia đình cứ quần quật, đầu tắt mặt tối làm mứt kẹo, gói bánh... vô tình tạo áp lực công việc cho cả nhà đến phút cuối cùng. Hết Tết.
Thứ ba, nhiều gia đình giữ truyền thống cúng bái mỗi ngày (sáng, chiều, tối). Mỗi lần cúng là phải đủ món, đủ mâm. Kết quả là nguyên Tết chỉ làm bạn với ông Táo, rót nước, thắp nhang, rửa chén cả ngày. Thật không may cho những ai làm vợ, làm dâu những gia đình này, cộng thêm một chút gia trưởng của nhà chồng nữa thì chỉ có nước hát bài: "Xuân này con không về". Hết Tết.
Thứ tư, có nhiều người thích sĩ diện, luôn sợ bà con, hàng xóm, bạn bè sẽ đánh giá mình: "Ăn Tết có lớn không? Lì xì có nhiều không? Phải trái với họ hàng thế nào?"... Kết quả là "ném tiền qua cửa sổ" hoặc luôn căng thẳng, stress, đóng cửa trốn Tết luôn.
Thứ năm, không ít gia đình suốt ngày bày biện mọi thứ ra để tiếp khách. Ngày Tết, khách đến nhà chơi là chuyện quý hóa, thế nhưng cứ mỗi khi có khách đến thì họ lại hò hét vợ con rót nước, pha trà, bày rượu, tét bánh... khách chỉ nhấp môi, nhấm nháp chút rồi ra về. Sau đó lại hì hục dọn bàn, lau bàn, rửa ly để đón khách mới lại tới.
Thứ sáu, có nhiều ông chồng cứ lang thang tất niên hết nhà này đến nhà khác. Hết tất niên thì đi chúc Tết, rượu chè bê tha, về nhà đầu năm gây gổ với vợ con, người hôi hám, mỏi mệt rồi lăn ra ngủ... mất tư cách, phong độ đàn ông, khiến cả nhà mất vui. Mối quan hệ nào với họ "cũng quan trọng" - điều ấy chỉ toàn là ngụy biện.
Cuối cùng là nạn cờ bạc, chạy nhanh, phóng ẩu... cũng dễ làm Tết trở thành những trải nghiệm kinh hoàng. Hết Tết.
Tóm lại, hãy duy trì những giá trị mang tính tâm linh, cổ truyền tốt đẹp của dân tộc. Còn lại, Tết chỉ có vài ngày, hãy du xuân đâu đó, vui là chính.
Nguồn: vntaunhanh - Tran Sy Thinh
Cụ nói chuẩn đó.E phản biện từng ý 1 ạ
Thứ 1: Dọn dẹp nhà cửa là nên làm. Cả năm bầy bừa bẩn. Nhà nào quen gọn gàng ngăn nắp thì tẹo là xong k mệt mỏi mấy.
Thứ 2: Làm mứt kẹo...tùy nhà, nhiều nhà mua cho nhanh. Sự lựa chọn k bắt buộc, mang yếu tố truyền thống, thik làm. Sướng khổ tại thân.
Thứ 3: Lại là truyền thống, e biết nhiều nhà đốt cá giấy, đơn giản. Chú yếu giải thik cho con cháu hiểu văn hóa thôi. Sướng khổ tại thân.
Thứ 4: Hỏi thăm Tết nhất là văn hóa. Việc trả lời ntn là 1 nghệ thuật. kb trả lời nên cảm thấy căng thẳng thôi. Sướng khổ tại thân.
Thứ 5: E thấy toàn các ô ck rót nước rửa ly, 4.0 rồi. Uống nhiều rót nhiều, uống ít rót ít. Ko lẽ ngồi tu nước lavie.
Thứ 6: Các bà vk trc khi lấy ck đã biết ck có bê tha, nát hay k, chọn rồi.....bgio phạt nồng độ cồn, chắc sẽ đỡ nhiều.
E tổng kết ...Sướng khổ tại thân. Tết k có tội, qtrong là cách hưởng thụ nó.
Thế mới vui chứ. Đọc cái "thứ nhất " của cụ đã thấy tết có ý nghĩa rồi. Nhiều gia đình cả năm ko dọn nhà...May mà có tết nên mới dọn ko thì cả đời chắc chả dọn. Bẩn quáTết rảnh rồi, chẳng phải làm gì, điểm báo xuân em thấy hay cop về hầu các cụ, các mợ ạ
Cụ mợ nào đồng quan điểm cho iem xin ly rượu nhạt
Quần quật dọn dẹp, bày biện, nấu nướng, cúng bái, tiếp khách, nhậu nhẹt...,Tết với nhiều gia đình trở thành những trải nghiệm kinh hoàng.
Tết đừng bày vẽ nhiều, hãy vui chơi, nghỉ ngơi là chính:
Thứ nhất, có nhiều gia đình cả năm không dọn dẹp nên bắt tay trang hoàng nhà cửa dồn hết vào những ngày trước Tết. Mệt mỏi, lu bu, đầu bù tóc rối, vợ chồng cáu giận, hò hét con cái... đến tận tối 30 Tết, thậm chí sáng mồng một thì ai nấy đều đuối. Hết Tết.
Thứ hai, có những gia đình cứ quần quật, đầu tắt mặt tối làm mứt kẹo, gói bánh... vô tình tạo áp lực công việc cho cả nhà đến phút cuối cùng. Hết Tết.
Thứ ba, nhiều gia đình giữ truyền thống cúng bái mỗi ngày (sáng, chiều, tối). Mỗi lần cúng là phải đủ món, đủ mâm. Kết quả là nguyên Tết chỉ làm bạn với ông Táo, rót nước, thắp nhang, rửa chén cả ngày. Thật không may cho những ai làm vợ, làm dâu những gia đình này, cộng thêm một chút gia trưởng của nhà chồng nữa thì chỉ có nước hát bài: "Xuân này con không về". Hết Tết.
Thứ tư, có nhiều người thích sĩ diện, luôn sợ bà con, hàng xóm, bạn bè sẽ đánh giá mình: "Ăn Tết có lớn không? Lì xì có nhiều không? Phải trái với họ hàng thế nào?"... Kết quả là "ném tiền qua cửa sổ" hoặc luôn căng thẳng, stress, đóng cửa trốn Tết luôn.
Thứ năm, không ít gia đình suốt ngày bày biện mọi thứ ra để tiếp khách. Ngày Tết, khách đến nhà chơi là chuyện quý hóa, thế nhưng cứ mỗi khi có khách đến thì họ lại hò hét vợ con rót nước, pha trà, bày rượu, tét bánh... khách chỉ nhấp môi, nhấm nháp chút rồi ra về. Sau đó lại hì hục dọn bàn, lau bàn, rửa ly để đón khách mới lại tới.
Thứ sáu, có nhiều ông chồng cứ lang thang tất niên hết nhà này đến nhà khác. Hết tất niên thì đi chúc Tết, rượu chè bê tha, về nhà đầu năm gây gổ với vợ con, người hôi hám, mỏi mệt rồi lăn ra ngủ... mất tư cách, phong độ đàn ông, khiến cả nhà mất vui. Mối quan hệ nào với họ "cũng quan trọng" - điều ấy chỉ toàn là ngụy biện.
Cuối cùng là nạn cờ bạc, chạy nhanh, phóng ẩu... cũng dễ làm Tết trở thành những trải nghiệm kinh hoàng. Hết Tết.
Tóm lại, hãy duy trì những giá trị mang tính tâm linh, cổ truyền tốt đẹp của dân tộc. Còn lại, Tết chỉ có vài ngày, hãy du xuân đâu đó, vui là chính.
Nguồn: vntaunhanh - Tran Sy Thinh
Tết mà thấy vui thì chỉ có trẻ con với cụ già. Còn không thì là mấy ông to xác nhưng vô lo vô nghĩTóm lại tết với em vẫn vui