[Funland] Tây Tạng (Trung Quốc) đẹp quá

Không về nhì

Xe điện
Biển số
OF-776103
Ngày cấp bằng
3/5/21
Số km
2,029
Động cơ
80,073 Mã lực
Tuổi
42
Tây Tạng yên bình trong mắt khách Việt
Đến Tây Tạng, vùng đất của các tu sĩ và khách hành hương, khách Việt cảm nhận vẻ bình yên từ trong nhịp sống đến ánh mắt của người dân.

Nguyễn Sơn Tùng, sống tại TP HCM, có chuyến đi 7 ngày tới Tây Tạng hồi tháng 4. Anh muốn thực hiện chuyến đi này từ lâu vì yêu thích văn hóa, lịch sử cũng như tôn giáo vùng Tây Tạng. Theo quy định, du khách đến đây phải qua công ty du lịch nên Tùng chọn tour khởi hành từ Hà Nội tới Hà Khẩu, đi tàu đến Côn Minh rồi bay tới Lhasa, Tây Tạng.
Theo Tùng, thời gian qua cửa khẩu nhanh vì du lịch theo diện visa, người đi theo sổ thông hành phải chờ lâu.
Trong ảnh là một con đường Tùng đi qua ở Tây Tạng. Tây Tạng nằm trên đỉnh của cao nguyên Tây Tạng, bao gồm dãy Himalaya và nhiều đỉnh núi trong top cao nhất thế giới. Vùng đất này được xem như "nóc nhà thế giới" với các cao nguyên cao trung bình trên 4.950 m so với mực nước biển.

Tùng ấn tượng với nhịp sống ở Tây Tạng vì người dân thường dậy rất sớm, anh đoán có thể do bình minh ở đây đến sớm hơn những nơi khác. Trời cũng tối muộn, khoảng 21h trời vẫn sáng như 18h ở Việt Nam.
Đường trong trung tâm thành phố hiện đại, hệ thống đường cao tốc đến ngoại ô sạch sẽ, rộng và đẹp. Khung cảnh càng trở nên ấn tượng hơn khi thành phố chìm vào những dãy núi hùng vĩ phía sau.

Một cửa hàng tạp hóa mở đêm ở Lhasa.
Dù đã lường trước nhưng khi Tùng đến Lhasa, những cơn đau đầu ập đến lúc nửa đêm. Sau một thời gian, anh mới tìm được cách thở phù hợp để tránh bị say độ cao.
Du khách khuyên nên mua thêm bình oxy, uống thuốc sốc độ cao và thuốc bổ não, không hoạt động mạnh để đảm bảo sức khỏe. Trong đoàn của Tùng có nhiều người bị say độ cao nặng, gây uể oải cho hành trình hôm sau.


Những tu sĩ Tây Tạng ở Lhasa. Theo Tibetan Travel, nhà điều hành du lịch lớn nhất Tây Tạng, các tăng sĩ sống cuộc đời "khá bình yên" với công việc chính là học tập và cầu nguyện. Một người đủ 8 tuổi có thể trở thành tu sĩ nhưng cần đáp ứng yêu cầu về lý lịch. Cách tốt nhất để hiểu hơn về cuộc sống của họ là đến thăm các tu viện địa phương.
"Tôi cảm thấy nguồn năng lượng tốt lành tỏa ra từ những người tu sĩ", Tùng nói.
Du khách chia sẻ trên đường phố lúc nào cũng thấy người hành hương và tu sĩ cùng hướng về phía quảng trường Potala.

Cung điện Potala là Di sản Thế giới, được UNESCO công nhận từ năm 1994. Tên của công trình được đặt theo tên ngọn núi Potalaka - nơi ở của Quan Thế Âm Bồ Tát.
Từ năm 2003, lượng du khách tới tham quan cung điện Potala bị hạn chế ở mức 1.600 khách mỗi ngày, thời gian mở cửa chỉ còn 6 giờ. Tới năm 2006, đường sắt Thanh Tạng hoạt động nên lượng khách đến đông hơn, cung điện Potala nới giới hạn ở mức 2.300 khách mỗi ngày.

Tây Tạng có ba hồ thiêng là Yamdrok, Namtso và Manasarovar. Người dân tin ba hồ nước là nơi tạo ra sự sống ở cao nguyên này. Du khách sẽ thấy Yamdrok trên đường từ Lhasa đến Gyantse - thủ phủ của Tây Tạng. Hồ nước trong veo, được ví như viên ngọc xanh của cao nguyên.
Trong hình là người phụ nữ với con bò yak lấy nước ở khu vực hồ Yamdrok. Bò yak nổi bật với bộ lông dài đến tận bụng, có nhiều màu từ trắng đến nâu chocolate. Bộ lông rậm rạp giúp chúng chống lại cái lạnh của Tây Tạng. Với người địa phương, bò cung cấp thịt, sữa lẫn lông. Đôi khi, đầu và đuôi bò yak cũng được dùng làm thuốc.
Trong chuyến đi, Tùng cũng được nghe kể về lối sống theo chế độ mẫu hệ, đa phu tại một số làng ở Tây Tạng. Văn hóa này cho phép một phụ nữ lấy nhiều chồng, nhưng phải trong gia đình để đảm bảo không thất thoát tài sản.


Cung đường từ Lhasa qua hồ Yamdrok rồi đến Gyantse được Tùng ví là "cung đường vàng" đẹp nhất hành trình. Ngoài hồ thiêng Yamdrok, cung đường này cũng đưa du khách tới sông băng Karola và tu viện Tashilhunpo.

Tu viện Tashilhunpo thuộc thành phố Shigatse - thành phố lớn thứ hai ở Tây Tạng - là điểm đến của nhiều phật tử và du khách. Tashilhunpo trong tiếng Tạng có nghĩa "nơi tất cả sự kiết tường và phúc lạc hội tụ".
Tùng thấy nơi đây như một thị trấn thu nhỏ của các chư tăng, mang vẻ đẹp bình yên và thời gian trôi thật chậm. Sự bình yên còn được Tùng cảm nhận thấy rõ từ trong ánh mắt của những người địa phương.

Hình vẽ thang trên vách núi sau một buổi thiên táng (hay điểu táng), hình thức mai táng của người Tây Tạng, do không thể chôn cất người chết dưới lớp đá cứng hay băng lạnh. Người Tây Tạng đưa thi thể lên núi làm mồi cho đàn kền kền - loài chim được tôn kính ở đây. Sau lễ thiên táng, họ vẽ các nấc thang trên vách đá với hàm ý đưa linh hồn người chết về trời.
"Tôi vẫn tiếc khi trở về và muốn trải nghiệm nhiều hơn", du khách Việt nói.
 

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,045
Động cơ
339,181 Mã lực
Tây Tạng yên bình trong mắt khách Việt
Đến Tây Tạng, vùng đất của các tu sĩ và khách hành hương, khách Việt cảm nhận vẻ bình yên từ trong nhịp sống đến ánh mắt của người dân.

Nguyễn Sơn Tùng, sống tại TP HCM, có chuyến đi 7 ngày tới Tây Tạng hồi tháng 4. Anh muốn thực hiện chuyến đi này từ lâu vì yêu thích văn hóa, lịch sử cũng như tôn giáo vùng Tây Tạng. Theo quy định, du khách đến đây phải qua công ty du lịch nên Tùng chọn tour khởi hành từ Hà Nội tới Hà Khẩu, đi tàu đến Côn Minh rồi bay tới Lhasa, Tây Tạng.
Theo Tùng, thời gian qua cửa khẩu nhanh vì du lịch theo diện visa, người đi theo sổ thông hành phải chờ lâu.
Trong ảnh là một con đường Tùng đi qua ở Tây Tạng. Tây Tạng nằm trên đỉnh của cao nguyên Tây Tạng, bao gồm dãy Himalaya và nhiều đỉnh núi trong top cao nhất thế giới. Vùng đất này được xem như "nóc nhà thế giới" với các cao nguyên cao trung bình trên 4.950 m so với mực nước biển.

Tùng ấn tượng với nhịp sống ở Tây Tạng vì người dân thường dậy rất sớm, anh đoán có thể do bình minh ở đây đến sớm hơn những nơi khác. Trời cũng tối muộn, khoảng 21h trời vẫn sáng như 18h ở Việt Nam.
Đường trong trung tâm thành phố hiện đại, hệ thống đường cao tốc đến ngoại ô sạch sẽ, rộng và đẹp. Khung cảnh càng trở nên ấn tượng hơn khi thành phố chìm vào những dãy núi hùng vĩ phía sau.

Một cửa hàng tạp hóa mở đêm ở Lhasa.
Dù đã lường trước nhưng khi Tùng đến Lhasa, những cơn đau đầu ập đến lúc nửa đêm. Sau một thời gian, anh mới tìm được cách thở phù hợp để tránh bị say độ cao.
Du khách khuyên nên mua thêm bình oxy, uống thuốc sốc độ cao và thuốc bổ não, không hoạt động mạnh để đảm bảo sức khỏe. Trong đoàn của Tùng có nhiều người bị say độ cao nặng, gây uể oải cho hành trình hôm sau.


Những tu sĩ Tây Tạng ở Lhasa. Theo Tibetan Travel, nhà điều hành du lịch lớn nhất Tây Tạng, các tăng sĩ sống cuộc đời "khá bình yên" với công việc chính là học tập và cầu nguyện. Một người đủ 8 tuổi có thể trở thành tu sĩ nhưng cần đáp ứng yêu cầu về lý lịch. Cách tốt nhất để hiểu hơn về cuộc sống của họ là đến thăm các tu viện địa phương.
"Tôi cảm thấy nguồn năng lượng tốt lành tỏa ra từ những người tu sĩ", Tùng nói.
Du khách chia sẻ trên đường phố lúc nào cũng thấy người hành hương và tu sĩ cùng hướng về phía quảng trường Potala.

Cung điện Potala là Di sản Thế giới, được UNESCO công nhận từ năm 1994. Tên của công trình được đặt theo tên ngọn núi Potalaka - nơi ở của Quan Thế Âm Bồ Tát.
Từ năm 2003, lượng du khách tới tham quan cung điện Potala bị hạn chế ở mức 1.600 khách mỗi ngày, thời gian mở cửa chỉ còn 6 giờ. Tới năm 2006, đường sắt Thanh Tạng hoạt động nên lượng khách đến đông hơn, cung điện Potala nới giới hạn ở mức 2.300 khách mỗi ngày.

Tây Tạng có ba hồ thiêng là Yamdrok, Namtso và Manasarovar. Người dân tin ba hồ nước là nơi tạo ra sự sống ở cao nguyên này. Du khách sẽ thấy Yamdrok trên đường từ Lhasa đến Gyantse - thủ phủ của Tây Tạng. Hồ nước trong veo, được ví như viên ngọc xanh của cao nguyên.
Trong hình là người phụ nữ với con bò yak lấy nước ở khu vực hồ Yamdrok. Bò yak nổi bật với bộ lông dài đến tận bụng, có nhiều màu từ trắng đến nâu chocolate. Bộ lông rậm rạp giúp chúng chống lại cái lạnh của Tây Tạng. Với người địa phương, bò cung cấp thịt, sữa lẫn lông. Đôi khi, đầu và đuôi bò yak cũng được dùng làm thuốc.
Trong chuyến đi, Tùng cũng được nghe kể về lối sống theo chế độ mẫu hệ, đa phu tại một số làng ở Tây Tạng. Văn hóa này cho phép một phụ nữ lấy nhiều chồng, nhưng phải trong gia đình để đảm bảo không thất thoát tài sản.


Cung đường từ Lhasa qua hồ Yamdrok rồi đến Gyantse được Tùng ví là "cung đường vàng" đẹp nhất hành trình. Ngoài hồ thiêng Yamdrok, cung đường này cũng đưa du khách tới sông băng Karola và tu viện Tashilhunpo.

Tu viện Tashilhunpo thuộc thành phố Shigatse - thành phố lớn thứ hai ở Tây Tạng - là điểm đến của nhiều phật tử và du khách. Tashilhunpo trong tiếng Tạng có nghĩa "nơi tất cả sự kiết tường và phúc lạc hội tụ".
Tùng thấy nơi đây như một thị trấn thu nhỏ của các chư tăng, mang vẻ đẹp bình yên và thời gian trôi thật chậm. Sự bình yên còn được Tùng cảm nhận thấy rõ từ trong ánh mắt của những người địa phương.

Hình vẽ thang trên vách núi sau một buổi thiên táng (hay điểu táng), hình thức mai táng của người Tây Tạng, do không thể chôn cất người chết dưới lớp đá cứng hay băng lạnh. Người Tây Tạng đưa thi thể lên núi làm mồi cho đàn kền kền - loài chim được tôn kính ở đây. Sau lễ thiên táng, họ vẽ các nấc thang trên vách đá với hàm ý đưa linh hồn người chết về trời.
"Tôi vẫn tiếc khi trở về và muốn trải nghiệm nhiều hơn", du khách Việt nói.
Cùng là vùng đất người Tạng thì bên TQ được đầu tư cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất ngày 1 nâng cao còn bên Ấn, Nepal, Pakistan.. Vẫn để cho kiểu tự sinh tự diệt, tự cung tự cấp chả quan tâm gì mấy.
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,982
Động cơ
1,252,270 Mã lực
Oài, nhân dân tây tạng lại tri ân chính phủ abc vì nhờ chính phủ abc mà chính phủ bei-dinh nó xây dựng chả thiếu cái gì
 

Suri15

Xe tăng
Biển số
OF-422853
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
1,981
Động cơ
1,866,534 Mã lực
Tuổi
36
Đẹp thật, nét đẹp kiểu hoang sơ không bị con người tàn phá.
Mà nhắc đến Tây Tạng em chỉ biết đến bọn Ngao mà không có điều kiện để nuôi 1 con.
 

MrMilan

Xe container
Biển số
OF-101015
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
5,577
Động cơ
961,479 Mã lực
Tùng chém quá, qua cửa khẩu thì visa với thông hành chả khác gì nhau, xếp hàng hết
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,195
Động cơ
423,681 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
trả có cây cối gì nhở. nom hơi cháng.
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,982
Động cơ
1,252,270 Mã lực
Cá nhân em thíc Bhutan hơn. Em tiếc mất cơ hội đi Bhutan quá. Lần đấy đối tác mời rồi, em được chỉ định tham gia rồi, gửi pp làm visa rồi mà cuối cùng bị cancel giờ chót.
Du lịch các nước lớn thì nếu chọn em sẽ sắp xếp ưu tiên: Nga-Trung-Mỹ
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,982
Động cơ
1,252,270 Mã lực
trả có cây cối gì nhở. nom hơi cháng.
Đi máy bay qua châu âu thì ngồi trên mb nhìn qua cửa sổ vùng này trắng xóa luôn. Nghịch lý là trên quả địa cầu thì nó lại đỏ chói vì quy định trên bản đồ: càng cao càng đỏ.
 

Thỏ vẩu

Xe tải
Biển số
OF-859106
Ngày cấp bằng
12/5/24
Số km
473
Động cơ
20,318 Mã lực
Tuổi
25
trả có cây cối gì nhở. nom hơi cháng.
Cao nguyên Thanh Tạng ở độ cao trung bình trên 4000m nên cây xanh là cực hiếm. Tuy nhiên, nếu ai thích sự hùng vĩ hoặc muốn thực sự cảm nhận con người là quá nhỏ bé trước thiên nhiên thì đây là 1 vùng đất thú vị.

Về mặt trưởng dưỡng nội tâm, vùng đất này là vùng đất chọn người chứ người không được chọn để đến. Ai đã trải qua cảm giác sốc độ cao, thiếu oxy khi vận động mạnh khi tới đó do thói quen sống gấp gáp của xh đương đại thì sẽ hiểu, bác ạ.
 

NayruLove

Xe buýt
Biển số
OF-799546
Ngày cấp bằng
7/12/21
Số km
977
Động cơ
154,013 Mã lực
Nơi ở
Kokiri Forest
Tây Tạng yên bình trong mắt khách Việt
Đến Tây Tạng, vùng đất của các tu sĩ và khách hành hương, khách Việt cảm nhận vẻ bình yên từ trong nhịp sống đến ánh mắt của người dân.

Nguyễn Sơn Tùng, sống tại TP HCM, có chuyến đi 7 ngày tới Tây Tạng hồi tháng 4. Anh muốn thực hiện chuyến đi này từ lâu vì yêu thích văn hóa, lịch sử cũng như tôn giáo vùng Tây Tạng. Theo quy định, du khách đến đây phải qua công ty du lịch nên Tùng chọn tour khởi hành từ Hà Nội tới Hà Khẩu, đi tàu đến Côn Minh rồi bay tới Lhasa, Tây Tạng.
Theo Tùng, thời gian qua cửa khẩu nhanh vì du lịch theo diện visa, người đi theo sổ thông hành phải chờ lâu.
Trong ảnh là một con đường Tùng đi qua ở Tây Tạng. Tây Tạng nằm trên đỉnh của cao nguyên Tây Tạng, bao gồm dãy Himalaya và nhiều đỉnh núi trong top cao nhất thế giới. Vùng đất này được xem như "nóc nhà thế giới" với các cao nguyên cao trung bình trên 4.950 m so với mực nước biển.

Tùng ấn tượng với nhịp sống ở Tây Tạng vì người dân thường dậy rất sớm, anh đoán có thể do bình minh ở đây đến sớm hơn những nơi khác. Trời cũng tối muộn, khoảng 21h trời vẫn sáng như 18h ở Việt Nam.
Đường trong trung tâm thành phố hiện đại, hệ thống đường cao tốc đến ngoại ô sạch sẽ, rộng và đẹp. Khung cảnh càng trở nên ấn tượng hơn khi thành phố chìm vào những dãy núi hùng vĩ phía sau.

Một cửa hàng tạp hóa mở đêm ở Lhasa.
Dù đã lường trước nhưng khi Tùng đến Lhasa, những cơn đau đầu ập đến lúc nửa đêm. Sau một thời gian, anh mới tìm được cách thở phù hợp để tránh bị say độ cao.
Du khách khuyên nên mua thêm bình oxy, uống thuốc sốc độ cao và thuốc bổ não, không hoạt động mạnh để đảm bảo sức khỏe. Trong đoàn của Tùng có nhiều người bị say độ cao nặng, gây uể oải cho hành trình hôm sau.


Những tu sĩ Tây Tạng ở Lhasa. Theo Tibetan Travel, nhà điều hành du lịch lớn nhất Tây Tạng, các tăng sĩ sống cuộc đời "khá bình yên" với công việc chính là học tập và cầu nguyện. Một người đủ 8 tuổi có thể trở thành tu sĩ nhưng cần đáp ứng yêu cầu về lý lịch. Cách tốt nhất để hiểu hơn về cuộc sống của họ là đến thăm các tu viện địa phương.
"Tôi cảm thấy nguồn năng lượng tốt lành tỏa ra từ những người tu sĩ", Tùng nói.
Du khách chia sẻ trên đường phố lúc nào cũng thấy người hành hương và tu sĩ cùng hướng về phía quảng trường Potala.

Cung điện Potala là Di sản Thế giới, được UNESCO công nhận từ năm 1994. Tên của công trình được đặt theo tên ngọn núi Potalaka - nơi ở của Quan Thế Âm Bồ Tát.
Từ năm 2003, lượng du khách tới tham quan cung điện Potala bị hạn chế ở mức 1.600 khách mỗi ngày, thời gian mở cửa chỉ còn 6 giờ. Tới năm 2006, đường sắt Thanh Tạng hoạt động nên lượng khách đến đông hơn, cung điện Potala nới giới hạn ở mức 2.300 khách mỗi ngày.

Tây Tạng có ba hồ thiêng là Yamdrok, Namtso và Manasarovar. Người dân tin ba hồ nước là nơi tạo ra sự sống ở cao nguyên này. Du khách sẽ thấy Yamdrok trên đường từ Lhasa đến Gyantse - thủ phủ của Tây Tạng. Hồ nước trong veo, được ví như viên ngọc xanh của cao nguyên.
Trong hình là người phụ nữ với con bò yak lấy nước ở khu vực hồ Yamdrok. Bò yak nổi bật với bộ lông dài đến tận bụng, có nhiều màu từ trắng đến nâu chocolate. Bộ lông rậm rạp giúp chúng chống lại cái lạnh của Tây Tạng. Với người địa phương, bò cung cấp thịt, sữa lẫn lông. Đôi khi, đầu và đuôi bò yak cũng được dùng làm thuốc.
Trong chuyến đi, Tùng cũng được nghe kể về lối sống theo chế độ mẫu hệ, đa phu tại một số làng ở Tây Tạng. Văn hóa này cho phép một phụ nữ lấy nhiều chồng, nhưng phải trong gia đình để đảm bảo không thất thoát tài sản.


Cung đường từ Lhasa qua hồ Yamdrok rồi đến Gyantse được Tùng ví là "cung đường vàng" đẹp nhất hành trình. Ngoài hồ thiêng Yamdrok, cung đường này cũng đưa du khách tới sông băng Karola và tu viện Tashilhunpo.

Tu viện Tashilhunpo thuộc thành phố Shigatse - thành phố lớn thứ hai ở Tây Tạng - là điểm đến của nhiều phật tử và du khách. Tashilhunpo trong tiếng Tạng có nghĩa "nơi tất cả sự kiết tường và phúc lạc hội tụ".
Tùng thấy nơi đây như một thị trấn thu nhỏ của các chư tăng, mang vẻ đẹp bình yên và thời gian trôi thật chậm. Sự bình yên còn được Tùng cảm nhận thấy rõ từ trong ánh mắt của những người địa phương.

Hình vẽ thang trên vách núi sau một buổi thiên táng (hay điểu táng), hình thức mai táng của người Tây Tạng, do không thể chôn cất người chết dưới lớp đá cứng hay băng lạnh. Người Tây Tạng đưa thi thể lên núi làm mồi cho đàn kền kền - loài chim được tôn kính ở đây. Sau lễ thiên táng, họ vẽ các nấc thang trên vách đá với hàm ý đưa linh hồn người chết về trời.
"Tôi vẫn tiếc khi trở về và muốn trải nghiệm nhiều hơn", du khách Việt nói.
Cụ nhì chính là bạn Tùng trong bài hay sao, bản thân cảm nhận mới chính xác, chứ đọc qua media thì chưa biết được :D
 

Thỏ vẩu

Xe tải
Biển số
OF-859106
Ngày cấp bằng
12/5/24
Số km
473
Động cơ
20,318 Mã lực
Tuổi
25
Cá nhân em thíc Bhutan hơn. Em tiếc mất cơ hội đi Bhutan quá. Lần đấy đối tác mời rồi, em được chỉ định tham gia rồi, gửi pp làm visa rồi mà cuối cùng bị cancel giờ chót.
Du lịch các nước lớn thì nếu chọn em sẽ sắp xếp ưu tiên: Nga-Trung-Mỹ
Bhutan bình thường thôi anh dầu ạ.

Và giờ Bhutan đang dần mất chất tĩnh lặng như nó vốn có. Ở trên có bác đã nói và nói đúng là cũng là người Tạng nhưng cuộc sống và csvc của người Tạng ở TQ hơn hẳn ở Bhutan, Nepal và Bắc Ấn
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,982
Động cơ
1,252,270 Mã lực
Ở trên có bác đã nói và nói đúng là cũng là người Tạng nhưng cuộc sống và csvc của người Tạng ở TQ hơn hẳn ở Bhutan, Nepal và Bắc Ấn
Vâng. Em đâu có quan trọng đời sống của người bản địa ntn. Cá nhân em thích đến Bhutan hơn
 

Layloi

Xe tăng
Biển số
OF-560831
Ngày cấp bằng
26/3/18
Số km
1,379
Động cơ
363,159 Mã lực
Loanh quanh 50tr cho 8N7Đ, giá hơi chát nhưng đáng đi đấy chứ ạ.
 

tytum

Xe tăng
Biển số
OF-116880
Ngày cấp bằng
15/10/11
Số km
1,265
Động cơ
412,383 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hôm rồi em mới đi đến Shangri-la, nửa đường đến Tây Tạng
 

Thỏ vẩu

Xe tải
Biển số
OF-859106
Ngày cấp bằng
12/5/24
Số km
473
Động cơ
20,318 Mã lực
Tuổi
25
Vâng. Em đâu có quan trọng đời sống của người bản địa ntn. Cá nhân em thích đến Bhutan hơn
Bhutan không đẹp lắm đâu, kể cả đi trekking. Chưa kể giờ họ thắt chặt du lịch thì du khách phải trả thêm 100 ông Bảy đờn cho 1 đêm lưu tại quốc gia này ngoài các chi phí ks, ăn uống. Trừ phi bác được các Rinpoche mời hoặc đối tác mời thì khác.

Sinh hoạt phí ở Bhutan cũng không rẻ lắm và cơ sợ hạ tầng cũng chưa tốt. Đặc biệt sb quốc tế Thimphu thì ai yếu tim cứ đi 1 lần về, vui vãi đủ thứ :D
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
8,246
Động cơ
87,792 Mã lực
Cùng bỏ ra một số tiền thì đi TQ hơn nhiều nơi trên thế giới; có thể nó rẻ hơn vì họ ở gần mình.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top