- Biển số
- OF-130249
- Ngày cấp bằng
- 10/2/12
- Số km
- 612
- Động cơ
- 378,739 Mã lực
.............................. ......
mod del giúp em với ạ.
mod del giúp em với ạ.
Chỉnh sửa cuối:
Việc xử dụng nhiên liệu lỏng trong tên lửa đường đạn Nga lại là ưu điểm trong phương diện khác bất chấp nguy cơ cháy nổ.Nhược điểm duy nhất của tầu ngầm Nga kém so với tầu ngầm Mỹ là tên lửa vẫn xài nhiên liệu lỏng dễ gây cháy nổ.Vì vậy tầu Ohio của Mỹ được các chuyên gia đánh giá là hàng đầu thế giới.
Chỗ đo đỏ em e rằng cũng chưa chắc đã là chân lý như cụ nói. Ngày xưa đế chế Mông Cổ đâu có mạnh về hải quân đâu nhở. Napoleon cũng chiếm châu âu bằng bộ binh đấy chứTừ hàng nghìn năm nay, đại dương bao la luôn là nơi diễn ra sự giao tranh quyết liệt. Một chân lý bất di bất dịch: để thống trị thế giới, trước tiên bạn phải làm chủ mặt biển. Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, những quốc gia từng là những đế chế hùng mạnh một thời, họ luôn hiểu rõ điều này. Kiểm soát được mặt biển đồng nghĩa với việc bạn sẽ kiểm soát được thương mại, bảo vệ việc vận chuyển, và quan trọng hơn - lan truyền tầm ảnh hưởng của mình tới những quốc gia thuộc địa.
VN có 1 em nà nằm ở Cam Ranh thì khách "du lịch" cứ gọi là nườm nượp đến "thăm" cụ nhề. Hề hề.Thế mà đéo tặng cho VN một con về ngâm ở biển Đông cho Tàu khựa nó vãi ra quần khỏi dám ngo ngoe làm càn .
Hoa Kì sử dụng tên lửa ICBM Trident(nguyên liệu rắn) xài trong tầu ngầm những năm thập niên 70 và 80 thế kỉ 20 mà lúc đó LX cũng chưa thế có.Trong tình huống nguy hiểm do lạc hậu về công nghệ lên LX đã phải dùng tên lửa đạn đạo nhiên liệu lỏng dùng cho tầu ngầm nguyên tử của mình bất chấp nguy hiểm có thể gây cháy nổ bất kì lúc nào.Các cụ cho nhà cháo hỏi ưu & nhược của nhiên liệu tên lửa loại lỏng & rắn với ạ ..
Theo ông này, thằng Mỹ xông thẳng vào đập chết mẹ thằng Nga đi cho rồi. Thằng Nga là đầu xỏ của mọi rắc rối trên thế giới, lại giầu tài nguyên nhất thế giới. Tiềm lực quân sự của thằng Gấu này chỉ được cái mẽ, lạc hậu nhất thế giới. F22 của thằng Mỹ xông vào đất Nga, thằng Nga chắc chắn léo hạ nổi 1 em đâu, tên lửa Nga thì cũng léo có cửa bay được đến Mỹ..Thằng Mỹ chiếm đóng Nga thì vẹn cả 10 đường, bọn Iran, Afgan...léo cần đánh cũng chết, lại khai thác dầu mỏ vô tận...Hoa Kì sử dụng tên lửa ICBM Trident(nguyên liệu rắn) xài trong tầu ngầm những năm thập niên 70 và 80 thế kỉ 20 mà lúc đó LX cũng chưa thế có.Trong tình huống nguy hiểm do lạc hậu về công nghệ lên LX đã phải dùng tên lửa đạn đạo nhiên liệu lỏng dùng cho tầu ngầm nguyên tử của mình bất chấp nguy hiểm có thể gây cháy nổ bất kì lúc nào.
Nhược điểm của nhiên liệu lỏng:-khả năng cháy nổ cao nếu bán dưới nước,nhiên liệu lỏng tầm bán thấp chỉ bằng 1/2 nhiên liệu rắn(Tầm bán chỉ 4000km và ngược lại nhiên liệu rắn có thể bán tới hơn 10.000 km)
Hiện này Nga đang thử nghiệm tên lửa nhiên liệu rắn trong tầu ngầm là Bulava nhưng 60% số lần thử nghiệm là hỏng?Công nghệ tên lửa Nga tụt hậu so với Mỹ là hơn 30 năm.
Hoa Kì sử dụng tên lửa ICBM Trident(nguyên liệu rắn) xài trong tầu ngầm những năm thập niên 70 và 80 thế kỉ 20 mà lúc đó LX cũng chưa thế có.Trong tình huống nguy hiểm do lạc hậu về công nghệ lên LX đã phải dùng tên lửa đạn đạo nhiên liệu lỏng dùng cho tầu ngầm nguyên tử của mình bất chấp nguy hiểm có thể gây cháy nổ bất kì lúc nào.
Nhược điểm của nhiên liệu lỏng:-khả năng cháy nổ cao nếu bán dưới nước,nhiên liệu lỏng tầm bán thấp chỉ bằng 1/2 nhiên liệu rắn(Tầm bán chỉ 4000km và ngược lại nhiên liệu rắn có thể bán tới hơn 10.000 km)
Hiện này Nga đang thử nghiệm tên lửa nhiên liệu rắn trong tầu ngầm là Bulava nhưng 60% số lần thử nghiệm là hỏng?Công nghệ tên lửa Nga tụt hậu so với Mỹ là hơn 30 năm.
Vậy túm nại là nhiên liệu tên lửa rắn hay hơn phải không ạ, em nghe đồn tên lửa SAM S75 dùng nhiên liệu lỏng đến S125 đổi sang rắn rồi thì phải ..Tên lửa nhiên liệu lỏng có nhược điểm là độc hại, dễ ăn mòn kim loại, khả năng cháy nổ cao, bảo quản khó khăn do đó nó được lưu trữ trong điều kiện đặc biệt. Chỉ khi chuẩn bị bắn mới được nạp vào tiên lửa do đó tính săn sàng chiến đấu thấp.
Tên lửa nhiên liệu rắn dễ sử dụng. Nó nằm sẵn trong thân TL rồi nên tính sẵn sàng chiến đấu cao. Nhược điểm là rất khó chế tạo. Nga đến nay cũng chưa chế tạo được tên lửa nào hoàn toàn là nhiên liệu rắn.
Đang phân tích kỹ thuật .. cụ làm gì mà quá khích thế .. cái gì cũng có hai mặt của nó ưu & nhược trên quan điểm kỹ thuật ..
Theo ông này, thằng Mỹ xông thẳng vào đập chết mẹ thằng Nga đi cho rồi. Thằng Nga là đầu xỏ của mọi rắc rối trên thế giới, lại giầu tài nguyên nhất thế giới. Tiềm lực quân sự của thằng Gấu này chỉ được cái mẽ, lạc hậu nhất thế giới. F22 của thằng Mỹ xông vào đất Nga, thằng Nga chắc chắn léo hạ nổi 1 em đâu, tên lửa Nga thì cũng léo có cửa bay được đến Mỹ..Thằng Mỹ chiếm đóng Nga thì vẹn cả 10 đường, bọn Iran, Afgan...léo cần đánh cũng chết, lại khai thác dầu mỏ vô tận...
Sao thằng Mỹ vẫn ngu thế nhỉ? Hay là có thằng ngu hơn l...nhỉ.
bác nhầm nhọt dư nầu ấy nhệHoa Kì sử dụng tên lửa ICBM Trident(nguyên liệu rắn) xài trong tầu ngầm những năm thập niên 70 và 80 thế kỉ 20 mà lúc đó LX cũng chưa thế có.Trong tình huống nguy hiểm do lạc hậu về công nghệ lên LX đã phải dùng tên lửa đạn đạo nhiên liệu lỏng dùng cho tầu ngầm nguyên tử của mình bất chấp nguy hiểm có thể gây cháy nổ bất kì lúc nào.
Nhược điểm của nhiên liệu lỏng:-khả năng cháy nổ cao nếu bán dưới nước,nhiên liệu lỏng tầm bán thấp chỉ bằng 1/2 nhiên liệu rắn(Tầm bán chỉ 4000km và ngược lại nhiên liệu rắn có thể bán tới hơn 10.000 km)
Hiện này Nga đang thử nghiệm tên lửa nhiên liệu rắn trong tầu ngầm là Bulava nhưng 60% số lần thử nghiệm là hỏng?Công nghệ tên lửa Nga tụt hậu so với Mỹ là hơn 30 năm.
Date Result Position Submarine Notes
24 June 2004 Failure Ground Solid propellant engine exploded during the test.[35]
01 23 September 2004 Success Surfaced Dmitry Donskoi Pop-up test.[35]
02 27 September 2005 Success Surfaced Dmitry Donskoi First flight test.[35]
03 21 December 2005 Success Submerged Dmitry Donskoi First launch from a submerged submarine.[35]
04 7 September 2006 Failure Submerged Dmitry Donskoi The first stage failed shortly after launch.[35]
05 25 October 2006 Failure Submerged Dmitry Donskoi Failure of the first stage.[35]
06 24 December 2006 Failure Surfaced Dmitry Donskoi Problems with the third stage.[35]
07 29 June 2007 Success Submerged Dmitry Donskoi Warheads hit targets at the Kura testing range,[35] but one of warheads didn't.[citation needed]
08 18 September 2008 Success Submerged Dmitry Donskoi Launch at 18:45, warheads hit target at 19:05.[35][36]
09 28 November 2008 Success Submerged Dmitry Donskoi The first statements suggests that the test was a success.[35][37]
10 23 December 2008 Failure Submerged Dmitry Donskoi The missile malfunctioned during firing of its third stage and self-destructed on command.[35][38]
11 15 July 2009 Failure Submerged Dmitry Donskoi The missile malfunctioned during firing of its first stage and self-destructed.[35][39]
12 9 December 2009 Failure Submerged Dmitry Donskoi The missile malfunctioned during firing of its third stage.[35][40][41]
13 7 October 2010 Success Submerged Dmitry Donskoi Targets at the Kura Test Range in the Russian Far East were successfully hit.[35][7]
14 29 October 2010 Success Submerged Dmitry Donskoi Launch from the White Sea. Targets at the Kura Test Range were hit successfully.[35][29]
15 28 June 2011 Success Submerged Yury Dolgorukiy First launch from standard missile carrier from the White Sea. Targets at the Kura Test Range were hit successfully.[42]
16 27 August 2011 Success Submerged Yury Dolgorukiy Launch from the White Sea. Targets at the Pacific Ocean were hit successfully at a range of 9,100km.[43] First full-range test.[44]
17 28 October 2011 Success Submerged Yury Dolgorukiy Successful launch from the White Sea. Warheads hit target at the Kura test range in Kamchatka.[45][46]
18,19 23 December 2011 Success Submerged Yury Dolgorukiy A salvo launch involving two missiles. Warheads hit designated targets at the Kura test range in Kamchatka.[47]
20-21 10.-11.2012 Aleksandr Nevskiy One [48] or two launches from Alexandr Nevskiy submarine before its commission [49]
Typhoon nó vưỡn có ngư lôi để oánh gần đấy chớ. Tất nhiên đây chẳng phải việc của nó. Việc chính của nó là làm thịt 1 số thành phố sau loạt bắn kia.Ông ẻm này gọi tầu ngầm cho oai, chủ yếu là bệ phóng di động thôi mà, ko đc thiết kế để cận chiến, to xác thế cơ mà
Tốc độ thì nhà cháo không biết dư mà hệ thống lái & quỹ đạp bay thì liên quan gì đến nhiên liệu nhể ..cái nhược điểm của động cơ nhiên liệu rắn đó là không thể điều chỉnh đc tốc độ . hệ thống lái cũng phức tạp hơn loại dùng nhiên liệu lỏng. Đường bay của nhiên liệu rắn dễ phán đoán hơn là loại dùng nhiên liệu lỏng