[Funland] Tầu 700 tấn chắn ngang kênh Suez Việt Nam đã được giải cứu thành công

minhhai985

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-171945
Ngày cấp bằng
15/12/12
Số km
13,280
Động cơ
308,735 Mã lực
Vụ này thiệt hại nhiều tỷ usd, nếu ko giải cứu kịp thời còn ảnh hưởng đến giao thương toàn cầu.
 

Wave cùi bắp

Xe điện
Biển số
OF-584511
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
2,179
Động cơ
160,864 Mã lực
Tuổi
42
Cần mở lớp phổ cập bổ túc cho bọn tây qua học hửi
Giá như việc này xảy ra trước bên Ai Cập thì đỡ biết bao
 

traxoay

Xe buýt
Biển số
OF-14260
Ngày cấp bằng
25/3/08
Số km
776
Động cơ
1,024,693 Mã lực
Cụ so sánh không khập khiễng mà phải nói là tập tễnh. Cái bến thuỷ nội địa này thì có mấy tàu bè đâu
 

hieukon

Xe container
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-448395
Ngày cấp bằng
25/8/16
Số km
5,935
Động cơ
290,758 Mã lực
Tuổi
34

cưỡi chổi

Xe lăn
Biển số
OF-123656
Ngày cấp bằng
9/12/11
Số km
12,629
Động cơ
1,015,598 Mã lực
Nơi ở
trên cái chổi
Trình giật tít của cụ lều báo cũng phải gọi bằng cụ :))
 

123 Uốn

Xe điện
Biển số
OF-710055
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
2,084
Động cơ
261,093 Mã lực
Hị hị kênh Suez Việt Nam cơ mà :)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Kênh Suez "Việt Nam" là con kênh đào cắt ngang đảo Cát Hải (Hải Phòng) để tàu thuỷ dưới 7000 tấn từ Lạch Huyện vào thẳng cảng Hải Phòng. Kênh này được đào khoảng 2005
 

88T8-8888

Xe tải
Biển số
OF-139106
Ngày cấp bằng
19/4/12
Số km
269
Động cơ
370,960 Mã lực
Nơi ở
White house
Triều Tiên có gửi lời đề nghị đưa người sang giúp nhưng ta từ chối vì ta có đủ công nghệ tiên tiến để cứu tầu 750 tấn
 

123 Uốn

Xe điện
Biển số
OF-710055
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
2,084
Động cơ
261,093 Mã lực
Kênh Suez "Việt Nam" là con kênh đào cắt ngang đảo Cát Hải (Hải Phòng) để tàu thuỷ dưới 7000 tấn từ Lạch Huyện vào thẳng cảng Hải Phòng. Kênh này được đào khoảng 2005
Cụ có ảnh hiện tại ko ạ? Post lên cho mọi người biết.
 

Wave cùi bắp

Xe điện
Biển số
OF-584511
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
2,179
Động cơ
160,864 Mã lực
Tuổi
42
Nãy em vừa chộp được cái quảng cáo OF môi rới trai gái trong thớt này
Screenshot_20210407-165325.jpg
;))
 

dattuyet_sghn

Xe điện
Biển số
OF-498204
Ngày cấp bằng
16/3/17
Số km
2,139
Động cơ
212,346 Mã lực
Tuổi
41
Em tưởng kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè cơ :D
 

phó lái

Xe hơi
Biển số
OF-723443
Ngày cấp bằng
2/4/20
Số km
112
Động cơ
77,553 Mã lực

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,645
Động cơ
970,724 Mã lực
Việt Nam học hỏi nhanh thế@@
 

GamCaoMayLanh

Xe lăn
Biển số
OF-333492
Ngày cấp bằng
5/9/14
Số km
10,374
Động cơ
519,647 Mã lực
Kênh này lắm ca buồn cười. Hôm thì một xe ben phi từ cầu Lò Gốm húc cả lan can bay xuống, hôm thì mấy bố phượt miền Tây về đang hồn nhiên tự ngắm chim thì bị xe liên quận đi qua hốt một đống.
 

lykai

Xe tăng
Biển số
OF-308796
Ngày cấp bằng
21/2/14
Số km
1,383
Động cơ
312,749 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy- Hà nội
Tình hình này nếu không giải cứu kịp thì giá dầu thế giới lại tăng vọt rồi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Cụ có ảnh hiện tại ko ạ? Post lên cho mọi người biết.

Nhân tiện em kể về lịch sử Cảng Hải Phòng
Năm 1888, sau khi vua Đồng Khánh ký nhượng một phần đất Hải Phòng, người Pháp tiến hành xây dựng cảng Hải Phòng
Phải nói chính xác ban đầu là người Pháp chọn xây dựng cảng ở Cái Lân (Hạ Long), vì ở đó cảng nước sâu, không bị sông bồi lấp.
Cảng Hải Phòng nằm trên sông Cấm, thuộc hệ thống sông Thái Bình, phù sa rất nhiều, làm lòng sông bị bồi lấp, khiến tàu dẽ mắc cạn.
Cách đây 150 năm, tàu viễn dương thời đó trọng tải chỉ chừng 1.500 tấn, và sông lúc đó chưa bị bồi, thêm nữa Hải Phòng đã là cửa ngõ buôn bán với nước ngoài qua thương nhân Ấn Độ và Trung Quốc, người Pháp đành chấp nhận Cảng Hải Phòng trên sông Cấm và có hẳn một đội nạo vét bùn để khai thông luồng lạch
Các cụ chú ý, em nói trọng tải DWT, chứ không nói sức giãn nước của tàu. Trọng tải = Sức giãn nước của tàu - trọng lượng khô của tàu
Lúc đó tàu hàng nước ngoài còn nhỏ đi từ ngoài cửa Nam Triệu vào cảng Hải Phòng (cầu Tân Vũ chưa hề xây dựng) cũng đã chật vật.
Sau 100 năm, sông Cửa Cấm bị bồi lấp, khiến tàu bè vào Cảng Hải Phòng phải chờ thuỷ triều cao mới ra/vào được, trọng tải hàng hoá trên tàu cũng chỉ trên dưới 2.500 tấn, không phù hợp với tốc độ phát triển hiện tại
Năm 2005, Việt Nam bắt đầu cho đào một con kênh xuyên đảo Cát Hải để tàu thuỷ dưới 2.500 tấn đi vào được cảng Đình Vũ và cảng Hải Phòng trong bất cứ thời gian nào. Con kênh này máng tên Cái Tráp (mới), thuê Công ty Bỉ đào. Người Bỉ mang tàu từng đào kênh Suez sang. Con tầu này cũng mang tên Suez từng mở rộng kênh Suez, nên lúc đầu nhiều người gọi tên là “kênh Suez”. Gọi là đào không hẳn đúng, vì chỗ đào kênh là bùn lầy, nên tàu phải lấy đất vừa đào san lấp mặt bằng và cạp bờ....
Năm 2015, kênh Cái Tráp (mới) được hoàn thành, cho phép tàu trọng tải 2.500 tấn ra vào sông Cấm tiếp cận cảng Hải Phòng, cảng Vật Cách. Tàu bè từ nay không phải qua cửa Nam Triệu nữa, vì thế cầu Tân Vũ được xây dựng để nối Hải Phòng với cảng nước sâu Lạch Huyện
Ngày nay những tàu viễn dương có sức chở tầm 15-20.000 tấn, sẽ cập cảng Lạch Huyện, với hệ thống đường kết nối với cao tốc Hà Nội –Hải Phòng – Quảng Ninh sẽ thúc đẩy giao thương
Trước đó khoảng 1980, người ta cũng đào kênh Cái Tráp (nhỏ) để tàu thuyền nhỏ (dưới 600 tấn) qua lại kết nối với Quảng Ninh (tàu to không thể qua lối này, mà vẫn phải đi cửa Nam Triệu).
Trước khi có kênh Cái Tráp (cũ), tàu bè nhỏ từ Hải Phòng đi Quảng Ninh phải chạy vòng vèo qua sông Chanh chật hẹp và khoảng cách xa thêm gấp đôi hiện nay
 
Chỉnh sửa cuối:

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
13,401
Động cơ
299,492 Mã lực
thêm đơn vị tính là "ngàn" vào cái, đội vận tải với cứu hộ quốc tế lác mắt ngay. :D
 

Xe_loi

Xe tăng
Biển số
OF-18178
Ngày cấp bằng
3/7/08
Số km
1,541
Động cơ
487,995 Mã lực

Nhân tiện em kể về lịch sử Cảng Hải Phòng
Năm 1888, sau khi vua Đồng Khánh ký nhượng một phần đất Hải Phòng, người Pháp tiến hành xây dựng cảng Hải Phòng
Phải nói chính xác ban đầu là người Pháp chọn xây dựng cảng ở Cái Lân (Hạ Long), vì ở đó cảng nước sâu, không bị sông bồi lấp.
Cảng Hải Phòng nằm trên sông Cấm, thuộc hệ thống sông Thái Bình, phù sa rất nhiều, làm lòng sông bị bồi lấp, khiến tàu dẽ mắc cạn.
Cách đây 150 năm, tàu viễn dương thời đó trọng tải chỉ chừng 1.500 tấn, và sông lúc đó chưa bị bồi, thêm nữa Hải Phòng đã là cửa ngõ buôn bán với nước ngoài qua thương nhân Ấn Độ và Trung Quốc, người Pháp đành chấp nhận Cảng Hải Phòng trên sông Cấm và có hẳn một đội nạo vét bùn để khai thông luồng lạch
Các cụ chú ý, em nói trọng tải DWT, chứ không nói sức giãn nước của tàu. Trọng tải = Sức giãn nước của tàu - trọng lượng khô của tàu
Lúc đó tàu hàng nước ngoài còn nhỏ đi từ ngoài cửa Nam Triệu vào cảng Hải Phòng (cầu Tân Vũ chưa hề xây dựng) cũng đã chật vật.
Sau 100 năm, sông Cửa Cấm bị bồi lấp, khiến tàu bè vào Cảng Hải Phòng phải chờ thuỷ triều cao mới ra/vào được, trọng tải hàng hoá trên tàu cũng chỉ trên dưới 2.500 tấn, không phù hợp với tốc độ phát triển hiện tại
Năm 2005, Việt Nam bắt đầu cho đào một con kênh xuyên đảo Cát Hải để tàu thuỷ dưới 2.500 tấn đi vào được cảng Đình Vũ và cảng Hải Phòng trong bất cứ thời gian nào. Con kênh này máng tên Cái Tráp (mới), thuê Công ty Bỉ đào. Người Bỉ mang tàu từng đào kênh Suez sang. Con tầu này cũng mang tên Suez từng mở rộng kênh Suez, nên lúc đầu nhiều người gọi tên là “kênh Suez”. Gọi là đào không hẳn đúng, vì chỗ đào kênh là bùn lầy, nên tàu phải lấy đất vừa đào san lấp mặt bằng và cạp bờ....
Năm 2015, kênh Cái Tráp (mới) được hoàn thành, cho phép tàu trọng tải 2.500 tấn ra vào sông Cấm tiếp cận cảng Hải Phòng, cảng Vật Cách. Tàu bè từ nay không phải qua cửa Nam Triệu nữa, vì thế cầu Tân Vũ được xây dựng để nối Hải Phòng với cảng nước sâu Lạch Huyện
Ngày nay những tàu viễn dương có sức chở tầm 15-20.000 tấn, sẽ cập cảng Lạch Huyện, với hệ thống đường kết nối với cao tốc Hà Nội –Hải Phòng – Quảng Ninh sẽ thúc đẩy giao thương
Trước đó khoảng 1980, người ta cũng đào kênh Cái Tráp (nhỏ) để tàu thuyền nhỏ (dưới 600 tấn) qua lại kết nối với Quảng Ninh (tàu to không thể qua lối này, mà vẫn phải đi cửa Nam Triệu).
Trước khi có kênh Cái Tráp (cũ), tàu bè nhỏ từ Hải Phòng đi Quảng Ninh phải chạy vòng vèo qua sông Chanh chật hẹp và khoảng cách xa thêm gấp đôi hiện nay
Hay quá mà em hết diệu dồi. Kính cụ !
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top