Tại cụ chưa gặp những trường hợp củ chuối thôi.Ô hay cụ thích thì cho học, không thích thì thôi, sao cha mẹ không liên quan gì vậy?
Đừng nói với em là chuyển trường đến khi nào gặp Cô Giáo và Nhà Trường đúng mực nhé.
Tại cụ chưa gặp những trường hợp củ chuối thôi.Ô hay cụ thích thì cho học, không thích thì thôi, sao cha mẹ không liên quan gì vậy?
thông minh đau đầu kiểu thông minh cụ ạ. tất nhiên là em muốn nó tốt, nhưng em ko ép. thay vì ép nó học tiếng anh hay đi vườn thú ở vn khá tẻ nhạt, em sẽ cho nó đi nghỉ hè châu âu để luyện english, chơi và cảm nhận thiên nhiên hoang dã một cách tự nhiên, thế tốt hơn đấy cụ. vs em ko có cái gọi là tuổi lấy vợ, lấy vợ xong chúng mày ngay lập tức sản xuất ra một thằng cu để tao lên chức, cũng giống như ai, lên ob r chăm cháu cho khi tao còn trẻ. thời obbm nhiều nhà đã sống kiểu này r, nên cuối cùng là đm nhau nhưng lại ko dứt hẳn, ko cạch mặt nhau hẳn, thời mình vs con cháu mà còn sống thế nữa thì ko được.Hiện tại là thế, nhưng khi thấy con cái thì cụ lại càng muốn nó tốt hơn, trau dồi nhiều hơn...
Thối từ thằng người tốt, nó giỏi làm hài lòng cấp trên còn học sinh thì kệ mịa chúng màyCụ có biết hs VN học nặng ntn không, a Dục đưa nhiều kt đại học xuống cấp 3, rồi cấp 3 xuống cấp 2 ... Học linh tinh hàn lâm, vô bổ. Cụ có bao giờ dùng Tích Phân, Số Phức, Lượng Giác ... trong cuộc sống không? Cụ có hiểu ts a Dục lại đẩy kt xuống không? Thối nát lắm!
Đổi lỗi cho 1 mình ông Bộ Trưởng là hơi bất công.Nhưng ko có động thái gì để thay đổi nền giáo dục thì ăn chửi 1 tí cũng đâu quá đáng.Mặc dù đúng là "Ko phải ko phân loại tốt" như bác đã viết nhưng chỉnh lại cho chuẩn thì phải chỉnh là "không có sự phân loại học sinh theo năng lực học tập". Thế hóa ra thoạt nhìn thì là em đồng ý với phát biểu của bác nhưng thực ra thì hoàn toàn không phải
Ở ta không có phân loại học sinh dựa trên năng lực học tâp của từng cháu. Các nước, em có thể kể ra, nhưng viết thế thì nó dài, phân loại từ cấp 2, đến mức mà học cấp 2 đã biết gần như chắc chắn cháu này sẽ vào đại học, còn cháu kia sẽ đi học nghề. Thế là có chương trình phù hợp cho từng nhóm đối tượng, đỡ lãng phí thời gian của học sinh và công sức của giáo viên.
Cái gốc nó là như thế thì làm gì còn chuyện học thêm, dạy thêm.
Với cả một hệ thống thâm căn cố đế như thế này mà đổ lỗi cho một ông bộ trưởng thì không đúng.
Cái này nói thẳng ra là chủ yếu từ phía ba mẹ là chínhNghe bàn luận về chủ đề học thêm mà iem thấy buồn cười quá. Cá nhân Em thấy ở VN bọn trẻ phải học thêm nhiều do nhiều nguyên nhân như sau:
1. Chất lượng dạy học chính khóa không đáp ứng được yêu cầu học hiểu cơ bản, thậm chí là kém.
2. Hạ tầng giáo dục, cơ cấu tổ chức yếu... Ví dụ 1 lớp có tới 50 hs mà có 1 cô giáo thôi thì quá tải quá...
3. Áp lực thì cử, cạnh tranh, kỳ vọng từ cha mẹ....
Mọi người cứ yêu cầu ngừng học thêm nhưng lại muốn con mình trình độ giỏi, thì cử đạt kết quả cao.... Em thấy vô lí quá, mà cái ông Bộ quá hiền khi trả lời việc cấm học thêm.... Phải Em em trả lời nếu không có học thêm trình độ của các Con quí vị có đảm bảo đi du học không đặc biệt là Tiếng Anh? Toán... Em thấy việc cấm học thêm là thừa, việc của Bộ là phải cải thiện chất lượng gd, cơ cấu tổ chức dậy học mới là đúng việc.... Em thấy quá tải nhất vẫn là giáo viên!
Học nhiều nhưng có đúng không mới quan trọng? Ví dụ Con Cụ học piano, bơi... Sau đó nó chơi piano và bơi đúng chuẩn động tác như những đội chuyên không? Vì đôi khi có rất nhiều người dạy bơi thì chỉ dạy cho biết bơi chứ khôbg dạy chuẩn động tác ah..Cái này nói thẳng ra là chủ yếu từ phía ba mẹ là chính
1 là háo danh
2 là lo cho con cái quá mức.
=> Bắt ép con học quá nhiều.
Như nhà em có F1 6 tuổi mà mẹ nó bắt học đủ thứ cho bằng bạn bằng bè ( mà là toàn bằng bạn bè của mẹ nó) Nào là piano, nào là bơi lội, nào là học vẽ, nào là tiếng anh, nào là đi học chữ trước khi vào lớp 1...em khuyên dăn mãi mới bỏ được vài cái. Theo em tốt nhất là con học hành thoả mái có tuổi thơ tất nhiên khi học hành có chút áp lực để mà tiến bộ...chứ không phải các bậc phụ huynh chay đua với nhau như bây giờ.
Câu "thí tiền" khi gv nghe đc, theo các cụ họ cảm thấy ntn ah?Giỏi thì ai cũng muốn,cũng kỳ vọng. Tuy nhiên....π×$)$!•;%(%?#(#: cái nền giáo dục ở đây. Toàn dạy học tủ,dạy lưu manh,gian dối....
Thế nên em méo quan tâm. Em chỉ cần con em tiếp thu kiến thức cơ bản và mình định hướng cho con là xong. Còn vụ học thêm thì em nói cmn thẳng là em bố thí tiền cho gv. Thế cho nhanh.
Em chỉ muốn con em tham gia cho vui...cho có vận động giao tiếp bạn bè. Chứ có đặt nặng thành tích đâu cụ.Học nhiều nhưng có đúng không mới quan trọng? Ví dụ Con Cụ học piano, bơi... Sau đó nó chơi piano và bơi đúng chuẩn động tác như những đội chuyên không? Vì đôi khi có rất nhiều người dạy bơi thì chỉ dạy cho biết bơi chứ khôbg dạy chuẩn động tác ah..
Toét chỉ được cái tưởng bở! Học chuyên nhưng phải được giải quốc gia thì mới được tuyển thẳng còn không thì vẫn phải thi như thường. Mà để được giải quốc gia thì phải cày cật lực, cày ngày cày đêm.E tưởng vào chuyên là auto thẳng đại học cụ nhỉ?
Cô vẫn vui vẻ thôi, nhưng cô giấu kiến thức, không truyền đạt ở lớp chính khoá mà mang về dạy ở lớp học thêm.trường con gái em cô giáo cũng tổ chức và nhắn thế. Nhưng nhà em không cho đi học, và em thấy cũng kg sao ạ. Cô giáo vẫn rất vui vẻ.
Cụ giống e thật. Đôi lúc e vẫn còn nằm mơ đến gần kì thi đại học mà vẫn chưa biết gì về Toán Lý Hóa lớp 12. Đến đời con nhà e thì e ko nhồi ép nữa. Chấp nhận tốn tiền cho học trường tư để con có 1 tuổi thơ vui vẻ.Ko biết thời các cụ ntn, nhưng em thế hệ cuối 8x ám ảnh thực sự cái thời đạp xe đi học buổi sáng, chiều đi học thêm, tối gia sư. Cuối cùng cũng đạt đc kỳ vọng của ông bà vào trường top đầu về kinh tế. Nhưng thực sự đến giờ ra trường cỡ 10-12 năm rồi vẫn ám ảnh trong giấc mơ là mình đang đi thi đại học và thi qua cấp. Cảm giác sợ, áp lực vẫn còn nguyên. Có hôm trong giấc mơ còn khóc tràn trề ra vì ko qua đc môn sợ bị đúp với sợ phải học lại, sách vở thì có khi chất đủ đống kín cửa nhà kho tầm 15m2 chắc kín lên nóc, cuối cùng thì em vẫn ko lựa chọn đúng chuyên môn mà bung ra làm nghề mình thích. Và cảm thấy cuộc sống nó nhẹ nhàng dễ thở thực sự, em tự nhủ sau này để con cái tự học theo nhu cầu khả năng, có định hướng nhưng ko gò ép quá vấn đề học tập, ngoài học kt còn cho học kỹ năng sống. E thấy nhiều mọt sách lắm rồi, vào cs cứ như tắc ngơ, nên ko ham hố lắm việc học thêm cho các con khi mới học cấp 1. Cấp 2
1 số trường tuyển thẳng thôi mợ, BK NT vẫn thi như thường, nhưng bọn nó đỗ hết vì chúng ko phải học môn phụ nên rất nhiểu thời gianE tưởng vào chuyên là auto thẳng đại học cụ nhỉ?
E thấy toàn xét tuyển mà, có phải thi đâu cụToét chỉ được cái tưởng bở! Học chuyên nhưng phải được giải quốc gia thì mới được tuyển thẳng còn không thì vẫn phải thi như thường. Mà để được giải quốc gia thì phải cày cật lực, cày ngày cày đêm.
Mấy năm nay nhiều trường đại học có xét tuyển thẳng dựa trên kết quả học tập, điểm IELTS, SAT. Thường thì đội học sinh trường chuyên được ưu tiên hơn một tý khi xét tuyển.
BK em không biết, nhưng cháu em vừa tuyển thẳng khoa Kinh tế quốc tế NT cụ ạ .1 số trường tuyển thẳng thôi mợ, BK NT vẫn thi như thường, nhưng bọn nó đỗ hết vì chúng ko phải học môn phụ nên rất nhiểu thời gian
Tuyển thẳng khác mợ ạ, cứ được giải quốc gia là được tuyển thẳng, không xét đến các điểm khác.E thấy toàn xét tuyển mà, có phải thi đâu cụ