- Biển số
- OF-120503
- Ngày cấp bằng
- 14/11/11
- Số km
- 6,432
- Động cơ
- 451,250 Mã lực
Các bác nghĩ có cần thiết phải kiểm định "máy kiểm định, "bộ phận kiểm định ", "quy trình kiểm định" và "cán bộ kiểm định" không?
Bác sai rồi.* Nếu ở "đâu đó", thì công lý, công quyền phải "suy đoán vô tội", có nghĩa là tìm mọi cách để chứng minh thằng dân không có lỗi, mà không thể tìm được, thì tức là nó...có lỗi.
Trường hợp này, khi lập luận: Cái máy đo này không trong hạn kiểm định, hiệu chỉnh, tức là kết quả đo của nó có thể không chính xác, thì "có cửa" là thằng dân kia bị oan > Không xử lý nó.
* Còn ở "đây đó": Mặc dù cái máy đó quá hạn kiểm định, hiệu chỉnh, nhưng chúng tôi khẳng định việc quá hạn kiểm định ấy không ảnh hưởng gì đến kết quả đo, nên nó vẫn có lỗi, và vẫn bị xử lý.
Cụ cứ nhìn cách làm của đăng kiểm thế nào thì rõ.Các bác nghĩ có cần thiết phải kiểm định "máy kiểm định, "bộ phận kiểm định ", "quy trình kiểm định" và "cán bộ kiểm định" không?
Thoát vào lỗ mũi. Có cái tờ đó, thì chỉ cãi được kết quả cái máy có thể chưa chuẩn, và đòi được cho xét nghiệm bằng phương pháp khác như thử máu, thử nước tiểu thôi. Mà thực ra mấy cái đấy có thể đòi mà chả cần cái tờ kia.Bác sai rồi.
Cái máy kia hiệu chỉnh chậm 1 tý, nhưng không ảnh hưởng đến Bản chất vụ việc là cậu lái xe có cồn, rất nhiều cồn trong người, ảnh hưởng hết sức tiêu cực đến khả năng điều khiển phương tiện.
Nhé.
Nguồn: Tập Cận Lọ.
Nộp phạt đê.
Thực ra, với cái ảnh trên, nếu Lái xe có tờ đó, họ thoát.
Vì kiểu gì thì Kiểm định cũng phải calib máy, quá 12 tháng rồi.
thực tế là CA chỉ test, sau đó chưa lập biên bản gì hẹn hôm sau lên giải quyết. Ô tô thì họ tạm giữ rồi.Thoát vào lỗ mũi. Có cái tờ đó, thì chỉ cãi được kết quả cái máy có thể chưa chuẩn, và đòi được cho xét nghiệm bằng phương pháp khác như thử máu, thử nước tiểu thôi. Mà thực ra mấy cái đấy có thể đòi mà chả cần cái tờ kia.
Hồi đại học, thầy dạy đo lường bọn em bắt đầu môn học bằng cách đưa ra 1 cái thước kẻ hỏi: Thước này dài bao nhiêu?Bác sai rồi.
Cái máy kia hiệu chỉnh chậm 1 tý, nhưng không ảnh hưởng đến Bản chất vụ việc là cậu lái xe có cồn, rất nhiều cồn trong người, ảnh hưởng hết sức tiêu cực đến khả năng điều khiển phương tiện.
Nhé.
Nguồn: Tập Cận Lọ.
Nộp phạt đê.
Thực ra, với cái ảnh trên, nếu Lái xe có tờ đó, họ thoát.
Vì kiểu gì thì Kiểm định cũng phải calib máy, quá 12 tháng rồi.
Cảm ơn cụ đã quan tâm.Hồi đại học, thầy dạy đo lường bọn em bắt đầu môn học bằng cách đưa ra 1 cái thước kẻ hỏi: Thước này dài bao nhiêu?
- 1: 30 cm.
- 2: 31 cm, tính cả 0,5cm thừa ra 2 đầu.
...
Thầy: Không biết, ta công nhận với nhau thế nào thì nó dài như vậy, đấy chính là ý nghĩa của...môn học đo lường.
Trở lại còm của cụ "...không ảnh hưởng đến Bản chất vụ việc là cậu lái xe có cồn...". Cái "bản chất" đó là cái gì? Được xác định thế nào? Câu trả lời là: Chả có cái gì là bản chất cả. Bản chất với người này chưa chắc là bản chất với người khác. Nhưng:
- Sở dĩ chúng ta bị xử phạt là vì chúng ta công nhận một việc: Cái máy đo nồng độ cồn mà báo nồng độ > 0 tức là có cồn, = 0 là 0 có cồn (< 0 là...máy hỏng), không phụ thuộc vào bản chất nào sất.. Thậm chí thử máu, kết quả đo nồng độ cồn từ 15 - 50 còn là bình thường cơ, bên đó bẩu: trong máu luôn có một lượng cồn được sinh ra từ chuyển hóa thức ăn tinh bột phản ứng với axit trong dạ dày).
(Giống như thẩm phán xét xử ấy. Bản thân thẩm phán đó không nhìn thấy bị cáo giết người. Nhưng dựa trên các chứng cứ: Ảnh chụp người chết nằm thẳng cẳng, lời khai nhân chứng thấy thằng kia cầm dao đâm nạn nhân...-> Thẩm phát kết luận: Bị cáo phạm tội giết người.
Nhưng ở quán bia, hỏi thẩm phán là: Bản chất, sự thật là thằng đó có giết người không??? - Thẩm phán kinh nghiệm sẽ trả lời: Mắt tao trực tiếp thấy còn chưa chắc đã đúng, nữa là tao đ' thấy, thì bản chất với sự thật nói làm đ' gì.
Nhưng vì sao ông ấy vẫn phán người ta có tội và xử lý. Vì...công nhận: công nhận việc nằm thẳng cẳng đó là chết, công nhận việc cầm dao đâm đó là giết người, công nhận lời khai nhân chứng là đúng -> thẩm phán cứ phán thôi, chứ bản chất thẩm phán: Đ' biết).
- Chính vì vậy, để hạn chế sai sót, sai số, sai lầm, cố ý, lạm dụng..., người ta mới đưa ra các nguyên tắc, nguyên lý, phép đo, quy trình, kiểm định, thời hạn... Đáp ứng tất cả thì kết quả đo được "công nhận có cồn" (hoặc không có cồn). Bây giờ vi phạm về thời hạn kiểm định, tức là một trong số các yếu tố làm nên "công nhận có cồn" bị vi phạm. Tức là không đủ điều kiện công nhận nữa. Còn không đủ điều kiện công nhận mà vẫn "căn cứ vào bản chất" để công nhận thì là...hoàng đế rồi. Chơi vậy ai chơi.
Hoặc ngay như cái câu "...rất nhiều cồn trong người, ảnh hưởng hết sức tiêu cực đến khả năng điều khiển phương tiện..." cũng là một sự công nhận thôi. Chứ với một số người, uống 1 - 2 chén còn giúp tỉnh táo, khỏe khoắn ấy chứ (nhưng người ta bảo tiêu cực và đè ra phạt thì cũng phải chịu thôi, vì pháp luật công nhận có cồn là tiêu cực, là suy giảm khả năng lái xe , là mất an toàn).
View attachment 4764426
Tóm lại là trước khi đo cụ có dùng cồn ko?Các cụ cho em hỏi một chút. Em đọc kết quả đo nồng độ cồn có thấy 1 dòng là Ngày hiệu chỉnh gần nhất 16/04/2019. Ngày đo nồng độ cồn thực tế là ngày 30/6/2020. Vậy máy đo này có phải đã quá hạn kiểm định rồi không (hạn kiểm định là 12 tháng)? Khi đó kết quả đo có dùng làm căn cứ xử phạt được không?
Em cũng có lần nộp rồi nên cũng biết. Sau lần đó thì...vẫn không thấy "ý thức tốt" tốt lên tẹo nào cả, còn "ý thức tồi" thì tốt lên trông thấy.Cảm ơn cụ đã quan tâm.
Em đã hỏi 1 số người. Về cơ bản thì "ngày hiệu chỉnh" khác với "ngày kiểm đinh". Có lẽ do bên CA họ chơi chữ ngay từ khi set up máy nên họ chủ động lắm. Chốt lại là em đã nộp phạt rồi. xót quá!!!!
Em cùng câu hỏi, nồng độ cồn có trong máu, theo nghị định 100 là dính phạt rồi!Tóm lại là trước khi đo cụ có dùng cồn ko?
Em có uống 1 chút, cụ ah. Em ko phản đối kết quả đo mà chỉ băn khoăn về về vấn đề liên quan đến kiểm định của máy. CSGT vẫn bắt buộc phải tuân thủ quy định nay. Do đó nếu các cụ bị bắt phải thổi thì nên check kiểm định của máy trước. Mấy anh CA quận huyện có vẻ hơi ẩu việc này hoặc lịch làm việc của máy dày quá nên quên kiểm định, heheEm cùng câu hỏi, nồng độ cồn có trong máu, theo nghị định 100 là dính phạt rồi!
Mọi kết quả đo từ thiết bị thuộc loại bắt buộc phải kiểm định/hiệu chuẩn mà không/chưa/quá hạn kiểm định,hiệu chuẩn đều không có giá trị pháp lý.thực tế là CA chỉ test, sau đó chưa lập biên bản gì hẹn hôm sau lên giải quyết. Ô tô thì họ tạm giữ rồi.
Cụ ngây thơ thế ka ka kaƠ thế mà em tưởng tòa chỉ có một nhiệm vụ duy nhất là bảo vệ công lý?
Đau nhỉ? được rồi, kỳ sau tao bầu ảng khác lên nắm quyền thay tao quản lý đất nước* Nếu ở "đâu đó", thì công lý, công quyền phải "suy đoán vô tội", có nghĩa là tìm mọi cách để chứng minh thằng dân không có lỗi, mà không thể tìm được, thì tức là nó...có lỗi.
Trường hợp này, khi lập luận: Cái máy đo này không trong hạn kiểm định, hiệu chỉnh, tức là kết quả đo của nó có thể không chính xác, thì "có cửa" là thằng dân kia bị oan > Không xử lý nó.
* Còn ở "đây đó": Mặc dù cái máy đó quá hạn kiểm định, hiệu chỉnh, nhưng chúng tôi khẳng định việc quá hạn kiểm định ấy không ảnh hưởng gì đến kết quả đo, nên nó vẫn có lỗi, và vẫn bị xử lý.
Lâu lâu mới có cụ nói đúng, em vote rượu.Hồi đại học, thầy dạy đo lường bọn em bắt đầu môn học bằng cách đưa ra 1 cái thước kẻ hỏi: Thước này dài bao nhiêu?
- 1: 30 cm.
- 2: 31 cm, tính cả 0,5cm thừa ra 2 đầu.
...
Thầy: Không biết, ta công nhận với nhau thế nào thì nó dài như vậy, đấy chính là ý nghĩa của...môn học đo lường.
Trở lại còm của cụ "...không ảnh hưởng đến Bản chất vụ việc là cậu lái xe có cồn...". Cái "bản chất" đó là cái gì? Được xác định thế nào? Câu trả lời là: Chả có cái gì là bản chất cả. Bản chất với người này chưa chắc là bản chất với người khác. Nhưng:
- Sở dĩ chúng ta bị xử phạt là vì chúng ta công nhận một việc: Cái máy đo nồng độ cồn mà báo nồng độ > 0 tức là có cồn, = 0 là 0 có cồn (< 0 là...máy hỏng), không phụ thuộc vào bản chất nào sất.. Thậm chí thử máu, kết quả đo nồng độ cồn từ 15 - 50 còn là bình thường cơ, bên đó bẩu: trong máu luôn có một lượng cồn được sinh ra từ chuyển hóa thức ăn tinh bột phản ứng với axit trong dạ dày).
(Giống như thẩm phán xét xử ấy. Bản thân thẩm phán đó không nhìn thấy bị cáo giết người. Nhưng dựa trên các chứng cứ: Ảnh chụp người chết nằm thẳng cẳng, lời khai nhân chứng thấy thằng kia cầm dao đâm nạn nhân...-> Thẩm phát kết luận: Bị cáo phạm tội giết người.
Nhưng ở quán bia, hỏi thẩm phán là: Bản chất, sự thật là thằng đó có giết người không??? - Thẩm phán kinh nghiệm sẽ trả lời: Mắt tao trực tiếp thấy còn chưa chắc đã đúng, nữa là tao đ' thấy, thì bản chất với sự thật nói làm đ' gì.
Nhưng vì sao ông ấy vẫn phán người ta có tội và xử lý. Vì...công nhận: công nhận việc nằm thẳng cẳng đó là chết, công nhận việc cầm dao đâm đó là giết người, công nhận lời khai nhân chứng là đúng -> thẩm phán cứ phán thôi, chứ bản chất thẩm phán: Đ' biết).
- Chính vì vậy, để hạn chế sai sót, sai số, sai lầm, cố ý, lạm dụng..., người ta mới đưa ra các nguyên tắc, nguyên lý, phép đo, quy trình, kiểm định, thời hạn... Đáp ứng tất cả thì kết quả đo được "công nhận có cồn" (hoặc không có cồn). Bây giờ vi phạm về thời hạn kiểm định, tức là một trong số các yếu tố làm nên "công nhận có cồn" bị vi phạm. Tức là không đủ điều kiện công nhận nữa. Còn không đủ điều kiện công nhận mà vẫn "căn cứ vào bản chất" để công nhận thì là...hoàng đế rồi. Chơi vậy ai chơi.
Hoặc ngay như cái câu "...rất nhiều cồn trong người, ảnh hưởng hết sức tiêu cực đến khả năng điều khiển phương tiện..." cũng là một sự công nhận thôi. Chứ với một số người, uống 1 - 2 chén còn giúp tỉnh táo, khỏe khoắn ấy chứ (nhưng người ta bảo tiêu cực và đè ra phạt thì cũng phải chịu thôi, vì pháp luật công nhận có cồn là tiêu cực, là suy giảm khả năng lái xe , là mất an toàn).
View attachment 4764426
Chính xác, sai số mới hiệu chỉnh, còn kiểm định OK thì vài năm cũng k cần chỉnh.Hiệu chỉnh: là chỉnh cho nó đúng.
Kiểm định: là xem nó có đúng hay không về mặt pháp lý (nếu không đúng phải hiệu chỉnh rồi kiểm định lại).
Vậy 2 việc này là khác nhau.
ko nhên chánh án tối cao quá phíBác sai rồi.
Cái máy kia hiệu chỉnh chậm 1 tý, nhưng không ảnh hưởng đến Bản chất vụ việc là cậu lái xe có cồn, rất nhiều cồn trong người, ảnh hưởng hết sức tiêu cực đến khả năng điều khiển phương tiện.
Nhé.
Nguồn: Tập Cận Lọ.
Nộp phạt đê.
Thực ra, với cái ảnh trên, nếu Lái xe có tờ đó, họ thoát.
Vì kiểu gì thì Kiểm định cũng phải calib máy, quá 12 tháng rồi.