- Biển số
- OF-488891
- Ngày cấp bằng
- 15/2/17
- Số km
- 20,724
- Động cơ
- 400,836 Mã lực
- Nơi ở
- Г.Витебск - БССР - СССР
Ông nào hở van dạ dày thì méo ăn uống giề cũng dính chưởng
Phải thử máu bác ạ, nếu vượt ngưỡng cho phép.Trước em có xem thời sự bên "Tây" về cái vụ này. Nếu lái xe vượt quá ngưỡng cho phép khâu kiểm tra sơ cấp (thổi vào máy test nhanh) thì họ được mời xuống xe và sang xe chuyên dụng để đo chính xác là mức bao nhiêu. Có anh u 2 ly rượu, ko vượt ngưỡng đc cảnh sát chúc mừng và cho về luôn.
Mịa, nó ghi trong Luật là Cả A và B, bác có đòi được đâu.đó là quyền của cụ, cụ có quyền yêu cầu thử máu.. nếu ko có lợng cồn trong máu thì cụ ko phải trả tiền, còn nếu có thì cụ phải trả cả tiền thử máu lẫn tiền phạt
Luật là 1 chuyện! thực hiện hay không là chuyện khác!Là một người khá nghiêm túc khi tham gia giao thông, đi grap nếu có cuộc nhậu, và điều lo lắng nhất đã xảy ra với vụ nồng độ cồn là 0 khi lái xe.
Như em, khi rời công sở là súc miệng rượu ngâm hạt cau và đinh hương, ngậm 2 phút và nhổ đi, chắc chắn sẽ có nồng độ cồn trong hơi thở >0. Như các cụ ăn rượu nếp cái, mực hấp bia, nước hoa quả lên men, ví dụ như si-rô táo mèo, quất ( tắc), nước sấu, mơ...chắc chắn cũng sẽ có nồng độ cồn trong hơi thở >0.
Đang đi đúng tốc độ, đúng phần đường, có một xe vút ngang đâm vào. Kết quả giám định nồng độ cồn trong máu người lái ô tô vượt qua số 0. Trước thời điểm tai nạn, người lái xe ô tô vừa... ăn hoa quả và uống nước trái cây bị lên men.
Chẳng may ăn sô cô la, nhiều hãng cũng có rượu trong nhân, cũng dính. Bê tái chanh ( thực tế có dấm), ba ba hấp vang.
Hệ lụy phức tạp sẽ rất nhiều. Đi bộ, hoặc đừng ăn gì cả. Luật là bảo vệ dân chứ không phải sinh ra hệ lụy để làm khó dân.
Tôi xin đưa ra những con số cụ thể ở 221 quốc gia và khu vực lãnh thổ quy định nồng độ cồn trong máu (BAC) không được phép vượt quá khi lái xe:
Giới hạn 0.00% BAC: có 28 quốc gia.
Giới hạn 0.01% BAC: có 1 quốc gia.
Giới hạn 0.015% BAC: có 2 quốc gia.
Giới hạn 0.02% BAC: có 9 quốc gia.
Giới hạn 0.03% BAC: có 11 quốc gia.
Giới hạn 0.04% BAC: có 4 quốc gia.
Giới hạn 0.05% BAC: có 87 quốc gia.
Giới hạn 0.06% BAC: có 3 quốc gia.
Giới hạn 0.07% BAC: có 1 quốc gia.
Giới hạn 0.08% BAC: có 70 quốc gia.
Giới hạn 0.10% BAC: có 2 quốc gia.
Không giới hạn: có 13 quốc gia.
Trích "Có nhiều lí do để một người không uống một giọt rượu bia nào, nhưng vẫn có nồng độ cồn trong máu và hơi thở, như các trường hợp sử dụng thuốc uống, nước súc miệng, thực phẩm lên men, hoa quả chín quá mức.
Tôi tìm được khoảng 130 chế phẩm thuốc chữa bệnh, 14 chế phẩm vitamin, được bào chế dưới dạng dung dịch, thành phần bên trong có chứa cồn. Danh sách nước súc miệng chứa cồn, tôi cũng đếm được 11 loại tất cả"
Bài viết tham khảo :
http://soha.vn/bac-si-tran-van-phuc-ban-khoan-voi-quy-dinh-nong-do-con-trong-mau-bang-0-khi-lai-xe-20190615142931406.htm
Cụ chủ ngậm sâm cau thì liên quan gì đến cồn trong máu đâu mà lo
Ngậm thì chỉ có trong hơi thở thôi , trong máu ko có ! Cụ cứ yêu cầu xét nghiệm máu cho chắcNgậm sâm cau thì còn đi nữa hehe. Chả mấy cụ ngâm sâm cau mà dưới 5 chén đâu, theo em 3 ngày sau thử máu vẫn có cồn trong máu.
Cụ quê Hải Dương phỏng?Quê em có hẳn môt chốt.
Dừng tất cả xe ô tô lại , cho tài xế ngồi nguyên trên xe thổi.
Haizz
2b thì có khái niệm đó chuẩn nhất còn với 4b nồng độ >0 là vi phạm rồi cụ ạ.Chuẩn zồi, khái niệm "có cồn" nó khác với cồn vượt quá mức cho phép.
Ở Việt Nam nói mà không làm là chuyện quá bình thường.Là một người khá nghiêm túc khi tham gia giao thông, đi grap nếu có cuộc nhậu, và điều lo lắng nhất đã xảy ra với vụ nồng độ cồn là 0 khi lái xe.
Như em, khi rời công sở là súc miệng rượu ngâm hạt cau và đinh hương, ngậm 2 phút và nhổ đi, chắc chắn sẽ có nồng độ cồn trong hơi thở >0. Như các cụ ăn rượu nếp cái, mực hấp bia, nước hoa quả lên men, ví dụ như si-rô táo mèo, quất ( tắc), nước sấu, mơ...chắc chắn cũng sẽ có nồng độ cồn trong hơi thở >0.
Đang đi đúng tốc độ, đúng phần đường, có một xe vút ngang đâm vào. Kết quả giám định nồng độ cồn trong máu người lái ô tô vượt qua số 0. Trước thời điểm tai nạn, người lái xe ô tô vừa... ăn hoa quả và uống nước trái cây bị lên men.
Chẳng may ăn sô cô la, nhiều hãng cũng có rượu trong nhân, cũng dính. Bê tái chanh ( thực tế có dấm), ba ba hấp vang.
Hệ lụy phức tạp sẽ rất nhiều. Đi bộ, hoặc đừng ăn gì cả. Luật là bảo vệ dân chứ không phải sinh ra hệ lụy để làm khó dân.
Tôi xin đưa ra những con số cụ thể ở 221 quốc gia và khu vực lãnh thổ quy định nồng độ cồn trong máu (BAC) không được phép vượt quá khi lái xe:
Giới hạn 0.00% BAC: có 28 quốc gia.
Giới hạn 0.01% BAC: có 1 quốc gia.
Giới hạn 0.015% BAC: có 2 quốc gia.
Giới hạn 0.02% BAC: có 9 quốc gia.
Giới hạn 0.03% BAC: có 11 quốc gia.
Giới hạn 0.04% BAC: có 4 quốc gia.
Giới hạn 0.05% BAC: có 87 quốc gia.
Giới hạn 0.06% BAC: có 3 quốc gia.
Giới hạn 0.07% BAC: có 1 quốc gia.
Giới hạn 0.08% BAC: có 70 quốc gia.
Giới hạn 0.10% BAC: có 2 quốc gia.
Không giới hạn: có 13 quốc gia.
Trích "Có nhiều lí do để một người không uống một giọt rượu bia nào, nhưng vẫn có nồng độ cồn trong máu và hơi thở, như các trường hợp sử dụng thuốc uống, nước súc miệng, thực phẩm lên men, hoa quả chín quá mức.
Tôi tìm được khoảng 130 chế phẩm thuốc chữa bệnh, 14 chế phẩm vitamin, được bào chế dưới dạng dung dịch, thành phần bên trong có chứa cồn. Danh sách nước súc miệng chứa cồn, tôi cũng đếm được 11 loại tất cả"
Bài viết tham khảo :
http://soha.vn/bac-si-tran-van-phuc-ban-khoan-voi-quy-dinh-nong-do-con-trong-mau-bang-0-khi-lai-xe-20190615142931406.htm