[Funland] Tất tần tật về Quy định Nồng độ cồn 0% khi điều khiển phương tiện.

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,651
Động cơ
-163,967 Mã lực
Vụ đó chỉ có cái thông tin bên xét nghiệm đưa ra gây xôn xao dư luận chứ nó có vai trò gì trong việc xử lý vụ việc đâu?
Cụ ngây thơ thật hay zả vờ thế, dư luận ko ì xèo thì phần sai nghiêng về ai?
 

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
21,045
Động cơ
2,449,052 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Theo em thì nên để một mức cồn cho phép, vì một số loại thuốc chữa bệnh, nước súc miệng, thậm chí thực phẩm có một lượng cồn nhất định, hơn nữa việc uống một lon bia tối hôm trước cũng có khả năng có cồn vào sáng hôm sau.

Chuyện phạt là một chuyện, còn gây tai nạn mà trong máu có cồn lại rất nghiêm trọng, ví dụ một người hàng ngày phải dùng thuốc (có cồn) < 0.0001%, nếu gây tai nạn thì rất khổ cho họ.
Uống 01 lon bia tối hôm trc mà có cồn vào sáng hôm sau thì nên nhanh chóng đi khám chuyên sâu gan, vì chắc nó hỏng rồi
 

Killer13

Xe tăng
Biển số
OF-302643
Ngày cấp bằng
23/12/13
Số km
1,691
Động cơ
323,146 Mã lực
Uống 01 lon bia tối hôm trc mà có cồn vào sáng hôm sau thì nên nhanh chóng đi khám chuyên sâu gan, vì chắc nó hỏng rồi
1 lon thì chắc là không còn nhưng 5 lon thì khả năng sáng mai dậy cầm xe đi làm mà bị thổi là vẫn dính đó cụ ơi.
 

Thành Thị 1

Xe điện
Biển số
OF-811147
Ngày cấp bằng
19/4/22
Số km
2,993
Động cơ
97,389 Mã lực
Cái gét nhất là uống hôm trc mà hôm sau vẫn lên nồng độ các cụ ạ. Ranh giới giữa Cồn và Tỉnh táo điều khiển phương tiện nó nằm ở cái đoạn này :(
Bản chất của sự việc là cồn trong máu mới ảnh hưởng tới việc lái xe, chứ ko phải trong hơi thở. Ví dụ ngậm rượu xúc họng, rồi thở vào máy thì nó lên, nhưng trong máu ko có!!!
Ti diên xác suất rất cao là nếu trong hơi thở có cồn, thì trong dạ dày có cồn, và trong máu khả năng cũng có. Do vậy ng ta dùng máy để xác định nghi vấn, rồi xét nghiệm để khẳng định. Nhưng nếu áp vào thực tế thì ko khả thi, nên ng ta dùng máy để khẳng định, tức thay cmn đổi về mặt bản chất!!! Khoan chưa nói về nồng độ cồn bao nhiêu trong máu ảnh hưởng tới việc lái xe. Ví dụ ở đức và áo thì uống 1 cốc bia vẫn lái bt. Nên suy ra rủi ro tai nạn do lái xe là đến từ việc khác, cồn chỉ lá chất xúc tác làm tăng các tỷ lưej rủi ro vốn có sẵn đấy thôi.
Lạm bàn tý thôi, nhưng ko giải quyết dc gì đâu.
Uống htrc, hsau biêng biêng nhưng có khi cồn vẫn trong máu, nhưng thở ko ra, còn ăn mấy cái món có cồn, thì cồn chưa vào máu, nhưng có trong hơi thở rồi, chả ảnh hưởng j tới giao thông, nhu2ng ảnh hưởng tới nguồn thu nhập của ai đó.
 

Nhimtiu

Xe lăn
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
10,196
Động cơ
570,851 Mã lực
Đường xá tốt lên, Oto nhiều lên nên TNGT luôn luôn năm sau cao hơn năm trước.
Năm 2021 mới bị ảnh hưởng của covid thôi mợ - năm 2022 thì bình thường trở lại rồi!
Sau covid thì năm 22-23 mọi người mới dần bt trở lại và sang năm 23 thì mọi người đi lại di chuyển nhiều hơn do công ăn việc làm, đi chơi...vv kinh tế khá hơn chút so với thời covid nên đi lại nhiều hơn cộng nghỉ lễ dài ngày nên tai nạn gt tăng cao hơn. Về cơ bản thì số người chết tb về tn giao thông có giảm đi sau nghị định 100 em nghĩ vậy, trc đây chết tầm 25-28người/ngày. Theo thống kê nửa đầu năm 2023 mà chết hơn 2800 người thì cũng là thấp so với trước đây toàn 11-12k người cả năm.


 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,644
Động cơ
626,096 Mã lực
Bản chất của sự việc là cồn trong máu mới ảnh hưởng tới việc lái xe, chứ ko phải trong hơi thở. Ví dụ ngậm rượu xúc họng, rồi thở vào máy thì nó lên, nhưng trong máu ko có!!!
Ti diên xác suất rất cao là nếu trong hơi thở có cồn, thì trong dạ dày có cồn, và trong máu khả năng cũng có. Do vậy ng ta dùng máy để xác định nghi vấn, rồi xét nghiệm để khẳng định. Nhưng nếu áp vào thực tế thì ko khả thi, nên ng ta dùng máy để khẳng định, tức thay cmn đổi về mặt bản chất!!! Khoan chưa nói về nồng độ cồn bao nhiêu trong máu ảnh hưởng tới việc lái xe. Ví dụ ở đức và áo thì uống 1 cốc bia vẫn lái bt. Nên suy ra rủi ro tai nạn do lái xe là đến từ việc khác, cồn chỉ lá chất xúc tác làm tăng các tỷ lưej rủi ro vốn có sẵn đấy thôi.
Lạm bàn tý thôi, nhưng ko giải quyết dc gì đâu.
Uống htrc, hsau biêng biêng nhưng có khi cồn vẫn trong máu, nhưng thở ko ra, còn ăn mấy cái món có cồn, thì cồn chưa vào máu, nhưng có trong hơi thở rồi, chả ảnh hưởng j tới giao thông, nhu2ng ảnh hưởng tới nguồn thu nhập của ai đó.
Cồn trong hơi thở là từ máu mà ra (trong phổi), ngậm rượu súc họng thì thổi ngay có thể có nhưng sau 5-10 phút mà vẫn còn là phi lý.
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
13,015
Động cơ
1,336,245 Mã lực
Sau covid thì năm 22-23 mọi người mới dần bt trở lại và sang năm 23 thì mọi người đi lại di chuyển nhiều hơn do công ăn việc làm, đi chơi...vv kinh tế khá hơn chút so với thời covid nên đi lại nhiều hơn cộng nghỉ lễ dài ngày nên tai nạn gt tăng cao hơn. Về cơ bản thì số người chết tb về tn giao thông có giảm đi sau nghị định 100 em nghĩ vậy, trc đây chết tầm 25-28người/ngày. Theo thống kê nửa đầu năm 2023 mà chết hơn 2800 người thì cũng là thấp so với trước đây toàn 11-12k người cả năm.


Giảm rất nhiều cụ ạh, đường xá tốt hơn, oto nhiều hơn nhưng số vụ tai nạn và người chết giảm như đây là tín hiệu tốt của các chính sách, luật về an toàn giao thông.
Trước đó nữa, từ 2015 trở đi mỗi năm tầm 10-12K người chết.

Note: nam 2021 5.8k, 2022 là 6.4k
 
Chỉnh sửa cuối:

Nhimtiu

Xe lăn
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
10,196
Động cơ
570,851 Mã lực
Giảm rất nhiều cụ ạh, đường xá tốt hơn, oto nhiều hơn nhưng số vụ tai nạn và người chết giảm như đây là tín hiệu tốt của các chính sách, luật về an toàn giao thông.
Trước đó nữa, từ 2015 trở đi mỗi năm tầm 10-12K người chết.

Note: nam 2021 5.8k, 2022 là 6.4k
Vâng vì em nghĩ hầu hết cccm kiểu gì chat có người nhà hay họ hàng thân quen liên quan tới tngt. Giảm đc xuống thế là tốt cụ ạ.
 

Loriver4u

Xe tải
Biển số
OF-626800
Ngày cấp bằng
25/3/19
Số km
267
Động cơ
117,753 Mã lực
cụ chắc chưa học môn đo lường, sai số ở đại học. Những ai đã học cái này đọc cái luật nó khó chịu

Sent from Other Universe via OTOFUN
Các cụ không làm về thiết bị đo với cả kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị đo bao giờ toàn ngồi gõ phím bốc phét.
Đúng là thiết bị đo sẽ có sai số, nhưng họ tính cả vào khi kiểm chuẩn rồi. Ngoài ra các thiết bị đo có một thông số khác là độ nhạy. Dưới ngưỡng độ nhạy không bao giờ nó ngóc từ 0 lên >0 trên màn hình hiển thị được. Chắc chắn nếu cụ không có cồn trong hơi thở thì sẽ không bao giờ lên.
Còn mấy cụ kêu ăn hoa quả, hay sữa chua nếp cẩm cũng lên là chén quá nhiều hoặc chưa ăn bao giờ mà cứ ngồi nghĩ. Em đã từng 2 lần uống 1 lon bia xong ngồi uống trà đá 1h sau đi gặp thổi không lên. Còn sữa chua nếp cẩm thì có mà chén 5 hũ cũng chẳng lên được, vì cái sữa chua nếp cẩm ở hàng hay siêu thị hay bán chỉ là sữa chua + nếp cẩm được nấu (chứ không phải lên men), còn sữa chưa + rượu nếp (hạt gạo lên men nhẹ) là loại khác.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,624
Động cơ
970,394 Mã lực
E ủng hộ việc có ngưỡng dưới nồng độ cồn. Nhiều hôm uống từ trưa hôm trước, nghỉ ngơi chán chê, sáng hôm sau thổi chắc vẫn lên mặc dù rất tỉnh táo rồi :D
 

bimbimzinzin

Xe tăng
Biển số
OF-54180
Ngày cấp bằng
3/1/10
Số km
1,331
Động cơ
460,102 Mã lực
Uống 01 lon bia tối hôm trc mà có cồn vào sáng hôm sau thì nên nhanh chóng đi khám chuyên sâu gan, vì chắc nó hỏng rồi
Gan yếu không liên quan đến chủ đề đang thảo luận cụ ạ, luật pháp cần xem xét áp dụng cho nhiều thành phần chứ không chỉ áp dụng cho người khỏe mạnh (bản thân cụ khỏe mạnh và nếu uống 1 lon bia vào tối muộn, có có đảm bảo xét nghiệm máu vào sáng hôm sau = 0% cồn?).

Ngay cả nước Mỹ, có lần em xem mức áp dụng phạt nồng độ cồn (tùy theo bang), nhưng đa phần nó nhỏ < 0.2 thì phải.
 

Belat Missan

Xe điện
Biển số
OF-779823
Ngày cấp bằng
9/6/21
Số km
2,431
Động cơ
0 Mã lực
Các cụ không làm về thiết bị đo với cả kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị đo bao giờ toàn ngồi gõ phím bốc phét.
Đúng là thiết bị đo sẽ có sai số, nhưng họ tính cả vào khi kiểm chuẩn rồi. Ngoài ra các thiết bị đo có một thông số khác là độ nhạy. Dưới ngưỡng độ nhạy không bao giờ nó ngóc từ 0 lên >0 trên màn hình hiển thị được. Chắc chắn nếu cụ không có cồn trong hơi thở thì sẽ không bao giờ lên.
Còn mấy cụ kêu ăn hoa quả, hay sữa chua nếp cẩm cũng lên là chén quá nhiều hoặc chưa ăn bao giờ mà cứ ngồi nghĩ. Em đã từng 2 lần uống 1 lon bia xong ngồi uống trà đá 1h sau đi gặp thổi không lên. Còn sữa chua nếp cẩm thì có mà chén 5 hũ cũng chẳng lên được, vì cái sữa chua nếp cẩm ở hàng hay siêu thị hay bán chỉ là sữa chua + nếp cẩm được nấu (chứ không phải lên men), còn sữa chưa + rượu nếp (hạt gạo lên men nhẹ) là loại khác.
Cụ thử quẹt xe rồi ra viện test máu xem. :D
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
11,836
Động cơ
379,358 Mã lực
Em thì nghĩ thế này.
Qui định và pháp luật dù hay hay dở cũng đều áp dụng chung. Ai ủng hộ thì không đề cập thêm. Ai phản đối thì cứ tự do chọn cách mà mình cho là phù hợp. Nếu pháp luật có can thiệp điều chỉnh thì cũng vui lòng vì cách ấy mình đã tự lựa chọn theo nguyện vọng cá nhân cơ mà?.
Cụ thế: hiện nay qui định là 0% vậy ta cứ100% đê..nếu bị phạt thì ta cứ nộp bởi việc này ta đã biết trc, có bất ngờ đâu? Cần gì phải thuyết phục ai làm giống mình?
 

Belat Missan

Xe điện
Biển số
OF-779823
Ngày cấp bằng
9/6/21
Số km
2,431
Động cơ
0 Mã lực
Em thì nghĩ thế này.
Qui định và pháp luật dù hay hay dở cũng đều áp dụng chung. Ai ủng hộ thì không đề cập thêm. Ai phản đối thì cứ tự do chọn cách mà mình cho là phù hợp. Nếu pháp luật có can thiệp điều chỉnh thì cũng vui lòng vì cách ấy mình đã tự lựa chọn theo nguyện vọng cá nhân cơ mà?.
Cụ thế: hiện nay qui định là 0% vậy ta cứ100% đê..nếu bị phạt thì ta cứ nộp bởi việc này ta đã biết trc, có bất ngờ đâu? Cần gì phải thuyết phục ai làm giống mình?
Còn những trường hợp không biết cụ?
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
26,117
Động cơ
630,204 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Bản chất của sự việc là cồn trong máu mới ảnh hưởng tới việc lái xe, chứ ko phải trong hơi thở. Ví dụ ngậm rượu xúc họng, rồi thở vào máy thì nó lên, nhưng trong máu ko có!!!
Ti diên xác suất rất cao là nếu trong hơi thở có cồn, thì trong dạ dày có cồn, và trong máu khả năng cũng có. Do vậy ng ta dùng máy để xác định nghi vấn, rồi xét nghiệm để khẳng định. Nhưng nếu áp vào thực tế thì ko khả thi, nên ng ta dùng máy để khẳng định, tức thay cmn đổi về mặt bản chất!!! Khoan chưa nói về nồng độ cồn bao nhiêu trong máu ảnh hưởng tới việc lái xe. Ví dụ ở đức và áo thì uống 1 cốc bia vẫn lái bt. Nên suy ra rủi ro tai nạn do lái xe là đến từ việc khác, cồn chỉ lá chất xúc tác làm tăng các tỷ lưej rủi ro vốn có sẵn đấy thôi.
Lạm bàn tý thôi, nhưng ko giải quyết dc gì đâu.
Uống htrc, hsau biêng biêng nhưng có khi cồn vẫn trong máu, nhưng thở ko ra, còn ăn mấy cái món có cồn, thì cồn chưa vào máu, nhưng có trong hơi thở rồi, chả ảnh hưởng j tới giao thông, nhu2ng ảnh hưởng tới nguồn thu nhập của ai đó.
Bắt nhầm hơn bỏ sót, một sự ưu việt của C.Đ :))
 

Toàn Hoa HY

Xe buýt
Biển số
OF-761783
Ngày cấp bằng
4/3/21
Số km
578
Động cơ
48,553 Mã lực
Nơi ở
Hưng Yên
TNGT ngày càng tăng không liên quan nhiều đến Cồn
Nguyên nhân 1 : Chủ yếu là do lớp thanh niên mới lớn ngày càng đông, nhà nào cũng sắm cho cái xe máy, chạy thì kẹp 3, không mũ, tốc độ cứ phải hết ga mới chịu, đang ở độ tuổi thích sĩ diện
Nguyên nhân 2 : Ý thức hệ tham gia giao thông ngày càng đi xuống, 1 phần vì pikachu không dám đứng đường, sợ bị gạy ông đập lưng ông, xe máy bây giờ có mấy ai dừng đèn đỏ đúng vạch đâu. 4 bánh thì cứ khôn lỏi len vào làn xe máy để dành quyền đi trước.
Còn lại là do cộng hưởng từ các yếu tố trên, nên nhiều người đi chấp hành giao thông, nhưng mà nhiều khi phải đánh lái để tránh, thành ra tai nạn
 

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,651
Động cơ
-163,967 Mã lực
Các cụ không làm về thiết bị đo với cả kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị đo bao giờ toàn ngồi gõ phím bốc phét.
Đúng là thiết bị đo sẽ có sai số, nhưng họ tính cả vào khi kiểm chuẩn rồi. Ngoài ra các thiết bị đo có một thông số khác là độ nhạy. Dưới ngưỡng độ nhạy không bao giờ nó ngóc từ 0 lên >0 trên màn hình hiển thị được. Chắc chắn nếu cụ không có cồn trong hơi thở thì sẽ không bao giờ lên.
Còn mấy cụ kêu ăn hoa quả, hay sữa chua nếp cẩm cũng lên là chén quá nhiều hoặc chưa ăn bao giờ mà cứ ngồi nghĩ. Em đã từng 2 lần uống 1 lon bia xong ngồi uống trà đá 1h sau đi gặp thổi không lên. Còn sữa chua nếp cẩm thì có mà chén 5 hũ cũng chẳng lên được, vì cái sữa chua nếp cẩm ở hàng hay siêu thị hay bán chỉ là sữa chua + nếp cẩm được nấu (chứ không phải lên men), còn sữa chưa + rượu nếp (hạt gạo lên men nhẹ) là loại khác.
Cụ nên ra đường giờ tan tầm xem có bao nhiêu cháu dưới 18 nhưng điều khiển xe trên 50cc, đkm em cũng từng chửi bà làm cùng việc để cho đứa con gái mới 17 cầm lái con sh mode của bả đi học nhưng bất thành.
Cồn, là cái gì so với tổng thể bức tranh tai nạn giao thông, bảo thống kê đê thì chối đây đẩy ơ kìa ;))
Em chỉ thấy bọn dốt hay bi bô, em mong cụ ko trong đám ấy vì mấy dòng đầu tiên :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top