- Biển số
- OF-146822
- Ngày cấp bằng
- 23/6/12
- Số km
- 25,773
- Động cơ
- 829,433 Mã lực
- Nơi ở
- Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Sau chỉ ở nhà test rượu thôi, gọi shiper giao hàng. Kk
Mai êm chỉ đạo, đi bộ cũng phạt: Thu dép 7 ngày, khỏi đi bộ.Khổ thân bà bạn đồng niên của em, đã diệu beer là ko lái xe gì hết, kể cả đi bộ luôn
Cụ copy page đúng chưa đấy? Em mở N.Đ xem lại cho chắc. Em nay về sớm chuẩn bị đạp xe đạp đi loanh quanh rồi ngồi làm cốc bia với bạn đối tác đây.Em thấy có vấn đề ở đây, cụ nào thông thái giải thích giúp.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, thì đối tượng áp dụng nếu tại Điều 2 của NĐ gồm: lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Tại Điều 3 của NĐ, thì lĩnh vựa giao thông đường bộ được giải thích như sau:
1. Lĩnh vực giao thông đường bộ:
a) Máy kéo là loại xe gồm phần đầu máy tự di chuyển, được lái bằng càng hoặc vô lăng và rơ moóc được kéo theo (có thể tháo rời với phần đầu kéo);
b) Các loại xe tương tự xe ô tô là loại phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ có từ hai trục, bốn bánh xe trở lên, có phần động cơ và thùng hàng (nếu có) lắp trên cùng một xát xi (kể cả loại xe 4 bánh chạy bằng năng lượng điện);
c) Các loại xe tương tự xe mô tô là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh, có dung tích làm việc của động cơ từ 50 cm3 trở lên, có vận tốc thiết kế lớn nhất lớn hơn 50 km/h, có khối lượng bản thân không lớn hơn 400 kg;
d) Xe máy điện là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h;
đ) Các loại xe tương tự xe gắn máy là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h, trừ các xe quy định tại điểm e khoản này;
e) Xe đạp máy là xe thô sơ hai bánh có lắp động cơ, vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 25 km/h và khi tắt máy thì đạp xe đi được (kể cả xe đạp điện)
Như vậy, xe đạp trong tình huống ở trên là loại xe ko lắp động cơ (ko thuộc "Tiết e" nêu ở trên) thì việc kiểm tra và phạt hành chính được áp dụng theo quy định nào!!!!????
Vậy em cũng mong cụ nào uyên bác về luật chỉ choEm thấy có vấn đề ở đây, cụ nào thông thái giải thích giúp.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, thì đối tượng áp dụng nếu tại Điều 2 của NĐ gồm: lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Tại Điều 3 của NĐ, thì lĩnh vựa giao thông đường bộ được giải thích như sau:
1. Lĩnh vực giao thông đường bộ:
a) Máy kéo là loại xe gồm phần đầu máy tự di chuyển, được lái bằng càng hoặc vô lăng và rơ moóc được kéo theo (có thể tháo rời với phần đầu kéo);
b) Các loại xe tương tự xe ô tô là loại phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ có từ hai trục, bốn bánh xe trở lên, có phần động cơ và thùng hàng (nếu có) lắp trên cùng một xát xi (kể cả loại xe 4 bánh chạy bằng năng lượng điện);
c) Các loại xe tương tự xe mô tô là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh, có dung tích làm việc của động cơ từ 50 cm3 trở lên, có vận tốc thiết kế lớn nhất lớn hơn 50 km/h, có khối lượng bản thân không lớn hơn 400 kg;
d) Xe máy điện là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h;
đ) Các loại xe tương tự xe gắn máy là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h, trừ các xe quy định tại điểm e khoản này;
e) Xe đạp máy là xe thô sơ hai bánh có lắp động cơ, vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 25 km/h và khi tắt máy thì đạp xe đi được (kể cả xe đạp điện)
Như vậy, xe đạp trong tình huống ở trên là loại xe ko lắp động cơ (ko thuộc "Tiết e" nêu ở trên) thì việc kiểm tra và phạt hành chính được áp dụng theo quy định nào!!!!????
Khi nào đi bộ phạm luật giao thông bị tông chết mà đứa tông không có tội, không phải đền bù, xin xỏ thì luật mới nghiêm được.mai kia đi bộ cũng bị thổi vì tham gia giao thông đúng ko các cụ?
Tuần trước em đi Bản Lác - Mai Châu chơi. Như thường lệ là em sẽ sang bản Mai Hạ bên cạnh để mua rượu mang về Hà Nội. Nhưng mua rượu tại nhà trong bản là phải uống thử từng vò của họ, ưng vò nào thì mua vò đó. Nghĩ bụng công an Hoà Bình nó chặn ngoài đường thổi nồng độ cồn thì mình toi. Thôi khỏi mua rượu gì hết, 2 ngày chỉ loanh quanh bên Bản Lác.Sau chỉ ở nhà test rượu thôi, gọi shiper giao hàng. Kk
Vấn đề là tại Điều 8 của NĐ 100:Cụ copy page đúng chưa đấy? Em mở N.Đ xem lại cho chắc. Em nay về sớm chuẩn bị đạp xe đạp đi loanh quanh rồi ngồi làm cốc bia với bạn đối tác đây.
Kỳ vọng thế nhưng khi nào thì chưa biếtKhi nào đi bộ phạm luật giao thông bị tông chết mà đứa tông không có tội, không phải đền bù, xin xỏ thì luật mới nghiêm được.
Chứ sao. Nguồn nguy hiểm thật sự chứ không đùaKhéo mai mốt đi bộ cũng bắt phải thổi
Em cũng vừa đọc lại đoạn này. Đoạn trên chỉ là giải thích từ ngữ thôi. Xe đạp chắc là thân thuộc quá rồi nên khỏi giải thíchVấn đề là tại Điều 8 của NĐ 100:
Điều 8. Xử phạt người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường quy định;
b) Dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo hiệu trước;
c) Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 2, điểm c khoản 3 Điều này;
d) Vượt bên phải trong các trường hợp không được phép;
đ) Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường;
e) Chạy trong hầm đường bộ không có đèn hoặc vật phát sáng báo hiệu; dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ;
g) Điều khiển xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ 03 xe trở lên, xe thô sơ khác đi dàn hàng ngang từ 02 xe trở lên;
h) Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô (dù), điện thoại di động; chở người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô (dù);
i) Điều khiển xe thô sơ đi ban đêm không có báo hiệu bằng đèn hoặc vật phản quang;
k) Để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật; đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông, đỗ xe trên đường xe điện, đỗ xe trên cầu gây cản trở giao thông;
l) Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, trừ hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 49 Nghị định này;
m) Dùng xe đẩy làm quầy hàng lưu động trên đường, gây cản trở giao thông;
n) Không nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau;
o) Xe đạp, xe đạp máy, xe xích lô chở quá số người quy định, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu;
p) Xếp hàng hóa vượt quá giới hạn quy định, không bảo đảm an toàn, gây trở ngại giao thông, che khuất tầm nhìn của người điều khiển;
q) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.
Mời các cụ vào luận về cách quy định trong Nghị định. Đối tượng áp dụng và định nghĩa ở tại Điều 2 và 3 ko nêu. Nhưng Điều 8 lại phạt cả đối tượng ko nằm trong quy định.
Cái này chỉ là giải thích bổ sung thôi, xe đạp không viết ở đây vì nó có trong luật luôn rồi. Chỗ này là định nghĩa từ ngữ chứ không phải xác định đối tượng bị điều chỉnh bởi thông tư này.Em thấy có vấn đề ở đây, cụ nào thông thái giải thích giúp.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, thì đối tượng áp dụng nếu tại Điều 2 của NĐ gồm: lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Tại Điều 3 của NĐ, thì lĩnh vựa giao thông đường bộ được giải thích như sau:
1. Lĩnh vực giao thông đường bộ:
a) Máy kéo là loại xe gồm phần đầu máy tự di chuyển, được lái bằng càng hoặc vô lăng và rơ moóc được kéo theo (có thể tháo rời với phần đầu kéo);
b) Các loại xe tương tự xe ô tô là loại phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ có từ hai trục, bốn bánh xe trở lên, có phần động cơ và thùng hàng (nếu có) lắp trên cùng một xát xi (kể cả loại xe 4 bánh chạy bằng năng lượng điện);
c) Các loại xe tương tự xe mô tô là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh, có dung tích làm việc của động cơ từ 50 cm3 trở lên, có vận tốc thiết kế lớn nhất lớn hơn 50 km/h, có khối lượng bản thân không lớn hơn 400 kg;
d) Xe máy điện là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h;
đ) Các loại xe tương tự xe gắn máy là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h, trừ các xe quy định tại điểm e khoản này;
e) Xe đạp máy là xe thô sơ hai bánh có lắp động cơ, vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 25 km/h và khi tắt máy thì đạp xe đi được (kể cả xe đạp điện)
Như vậy, xe đạp trong tình huống ở trên là loại xe ko lắp động cơ (ko thuộc "Tiết e" nêu ở trên) thì việc kiểm tra và phạt hành chính được áp dụng theo quy định nào!!!!????
Theo quy định tại điểm c khoản 4 điều 8 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP thì người điều khiển xe đạp thực hiện hành vi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. Ngoài ra, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện tối đa đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm nồng độ cồn kể trên.Vậy em cũng mong cụ nào uyên bác về luật chỉ cho
Bác giải thích thế chưa thuyết phục. Nguyên văn trong Nghị định viết như sau:Cái này chỉ là giải thích bổ sung thôi, xe đạp không viết ở đây vì nó có trong luật luôn rồi. Chỗ này là định nghĩa từ ngữ chứ không phải xác định đối tượng bị điều chỉnh bởi thông tư này.
Nghị định 100 viết thế nàyBác giải thích thế chưa thuyết phục. Nguyên văn trong Nghị định viết như sau:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này gồm:
...................
3. Hộ kinh doanh, hộ gia đình, tổ hợp tác thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này bị xử phạt như đối với cá nhân vi phạm.
4. Người có thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Lĩnh vực giao thông đường bộ:
a) Máy kéo là loại xe gồm phần đầu máy tự di chuyển, được lái bằng càng hoặc vô lăng và rơ moóc được kéo theo (có thể tháo rời với phần đầu kéo);
b) Các loại xe tương tự xe ô tô là loại phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ có từ hai trục, bốn bánh xe trở lên, có phần động cơ và thùng hàng (nếu có) lắp trên cùng một xát xi (kể cả loại xe 4 bánh chạy bằng năng lượng điện);
c) Các loại xe tương tự xe mô tô là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh, có dung tích làm việc của động cơ từ 50 cm3 trở lên, có vận tốc thiết kế lớn nhất lớn hơn 50 km/h, có khối lượng bản thân không lớn hơn 400 kg;
d) Xe máy điện là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h;
đ) Các loại xe tương tự xe gắn máy là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h, trừ các xe quy định tại điểm e khoản này;
e) Xe đạp máy là xe thô sơ hai bánh có lắp động cơ, vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 25 km/h và khi tắt máy thì đạp xe đi được (kể cả xe đạp điện).
Với cách viết như thế này thì ko thể gọi là giải thích bổ sung được bác ah. Vì ngay tại Điều 3, ghi rõ luôn là "Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau", chứ ko phải là "Trong Nghị định này, được giải thích bổ sung như sau:"