- Biển số
- OF-599692
- Ngày cấp bằng
- 18/11/18
- Số km
- 54
- Động cơ
- 126,940 Mã lực
Không có sổ đỏ gốc, nhà thế chấp, em nghĩ phòng công chứng không đủ cơ sở để công chứng .Mọi thủ tục làm tại phòng công chứng chứ làm ở đâu nữa . Ngân hàng ok hết nhé
Không có sổ đỏ gốc, nhà thế chấp, em nghĩ phòng công chứng không đủ cơ sở để công chứng .Mọi thủ tục làm tại phòng công chứng chứ làm ở đâu nữa . Ngân hàng ok hết nhé
Qua ngân hàng làm việc và xin mượn sổ đỏ ( cán bộ ngân hàng đi kèm cầm theo sổ đỏ ) .Không có sổ đỏ gốc, nhà thế chấp, em nghĩ phòng công chứng không đủ cơ sở để công chứng .
Em lại hỏi thêm nữa.Nếu bố mẹ cụ cho cụ nhà.
- Trường hợp cho trước khi kết hôn: ngôi nhà mang tên 1 mình cụ, đương nhiên nó thuộc về cụ, cụ lấy vợ rồi sau đó ly hôn thì cái nhà đó vẫn thuộc về cụ.
- Trường hợp cho sau khi kết hôn: nếu lúc đó cho cả 2 vợ chồng và đứng tên 2 người, thì sau khi ly hôn sẽ phải chia 50-50. Còn nếu lúc đó chỉ cho 1 mình cụ, thì lúc làm giấy tờ nhà đất vợ cụ phải làm 1 cái tờ giấy gọi là Giấy khước từ tài sản, có nội dụng là không nhận cái tài sản đó thuộc về mình, giấy này phải làm tại phòng công chứng và được công chứng viên công chứng vào đó. Sau khi có giấy đó thì cụ làm giấy tờ chỉ tên 1 mình cụ, kể từ đó nếu có ly hôn thì cái nhà cho tặng riêng đó vẫn thuộc về cụ.
Cụ còn câu hỏi nào nữa không?
Phòng công chứng rất chặt chẻ, nên họ yêu cầu vợ phải làm thêm cái giấy "khước từ tài sản" mẫu của phòng công chứng, ký tên vào đó cụ ợ. Sau này làm giấy nhà đất cũng dễ, không lo gặp rắc rối gì cả.Bố mẹ cho ai thì người đấy nhận , trên giấy tờ tại phòng công chứng ghi rõ là cho ai . Còn vợ hay chồng là người chả được nhận gì thì không phải kí cái gì nhé cụ .
Cụ nghĩ mượn được ? Trong tất cả các giấy tờ khi vay, đã cam kết tài sản chung hai vợ chồng đều đã ký, giờ cho mượn để công chứng đấy không phải là tài sản chung nữa và không thế chấp nữa, trừ khi trả tiền trước rồi họ cho mượn.Qua ngân hàng làm việc và xin mượn sổ đỏ ( cán bộ ngân hàng đi kèm cầm theo sổ đỏ ) .
Cụ cứ dính việc đi rồi sẽ rõ . Đủ thủ tục cho cụ làm theo quy trình . Trên đã nói là chồng hoặc vợ phải kí vào mẫu “ khước từ ts chung “ rồiCụ nghĩ mượn được ? Trong tất cả các giấy tờ khi vay, đã cam kết tài sản chung hai vợ chồng đều đã ký, giờ cho mượn để công chứng đấy không phải là tài sản chung nữa và không thế chấp nữa, trừ khi trả tiền trước rồi họ cho mượn.
Không cần nhé cụ . Bố mẹ nào cho ai thì ghi rõ cho cho riêng là okPhòng công chứng rất chặt chẻ, nên họ yêu cầu vợ phải làm thêm cái giấy "khước từ tài sản" mẫu của phòng công chứng, ký tên vào đó cụ ợ. Sau này làm giấy nhà đất cũng dễ, không lo gặp rắc rối gì cả.
Thì sếp bạn khi chuyển nhượng phải ghi rõ là: tặng riêng cho bạn. Chặt chẽ hơn nữa thì vợ bạn lúc đó phải làm cái giấy khước từ tài sản.Em lại hỏi thêm nữa.
Giờ thằng sếp nó cho em 10ty bằng cổ phiếu.
Cho chứ ko phải thưởng
Cũng nộp thuế má dầy đủ. Sau em có phải chia ko ?
Em có thêm câu hỏi cho trường hợp 1, tức là nhà được cho trước khi kết hôn: Nêủ sau khi kết hôn mà vợ chồng con cái cùng sống trong ngôi nhà đó, có mua sắm, sửa sang... giống như sử dụng ngôi nhà là tài sản chung, thì sau này ly hôn thế nào? (thêm một giả thuyết nữa là khi ly hôn người vợ không có nhà ở)Nếu bố mẹ cụ cho cụ nhà.
- Trường hợp cho trước khi kết hôn: ngôi nhà mang tên 1 mình cụ, đương nhiên nó thuộc về cụ, cụ lấy vợ rồi sau đó ly hôn thì cái nhà đó vẫn thuộc về cụ.
- Trường hợp cho sau khi kết hôn: nếu lúc đó cho cả 2 vợ chồng và đứng tên 2 người, thì sau khi ly hôn sẽ phải chia 50-50. Còn nếu lúc đó chỉ cho 1 mình cụ, thì lúc làm giấy tờ nhà đất vợ cụ phải làm 1 cái tờ giấy gọi là Giấy khước từ tài sản, có nội dụng là không nhận cái tài sản đó thuộc về mình, giấy này phải làm tại phòng công chứng và được công chứng viên công chứng vào đó. Sau khi có giấy đó thì cụ làm giấy tờ chỉ tên 1 mình cụ, kể từ đó nếu có ly hôn thì cái nhà cho tặng riêng đó vẫn thuộc về cụ.
Cụ còn câu hỏi nào nữa không?
Vâng cảm ơn cụ, nếu đã dính thì không cần hỏi nữa rồi, hỏi mà trả lời không đúng thì còn mệt hơnCụ cứ dính việc đi rồi sẽ rõ . Đủ thủ tục cho cụ làm theo quy trình . Trên đã nói là chồng hoặc vợ phải kí vào mẫu “ khước từ ts chung “ rồi
Thì phần đất và căn nhà cũ (được định giá tại thời điểm ly hôn sau khi trừ đi hấu hao so với lúc cho) được tính là tài sản riêng người chồng. Tiền sửa sang nhà, mua sắm trang thiết bị cho ngôi nhà v.v... được tính là tài sản chung.Em có thêm câu hỏi cho trường hợp 1, tức là nhà được cho trước khi kết hôn: Nêủ sau khi kết hôn mà vợ chồng con cái cùng sống trong ngôi nhà đó, có mua sắm, sửa sang... giống như sử dụng ngôi nhà là tài sản chung, thì sau này ly hôn thế nào? (thêm một giả thuyết nữa là khi ly hôn người vợ không có nhà ở)
Cụ có tin là bố mẹ cho riêng, sau đó thì chỉ đứng tên 1 mình chồng, nhưng khi bán thì phòng công chứng bắt phải có vợ lên ký giấy mua bán thì mới cho chuyển nhượng không?Không cần nhé cụ . Bố mẹ nào cho ai thì ghi rõ cho cho riêng là ok
Đang còn là vợ chồng thì lúc bán tài sản y/c cả 2 kí cho chắc . Em đang nói đến ts khi li dịCụ có tin là bố mẹ cho riêng, sau đó thì chỉ đứng tên 1 mình chồng, nhưng khi bán thì phòng công chứng bắt phải có vợ lên ký giấy mua bán thì mới cho chuyển nhượng không?
Công chứng mà không có chữ ký của vợ là không làm đâuCụ có tin là bố mẹ cho riêng, sau đó thì chỉ đứng tên 1 mình chồng, nhưng khi bán thì phòng công chứng bắt phải có vợ lên ký giấy mua bán thì mới cho chuyển nhượng không?
Đang còn là vợ chồng, nhưng tài sản riêng mà bắt vợ phải ký đó cụ. Nếu đã có cái giấy "khước từ tài sản" thì không cần vợ phải ký cọt gì nữa luôn. Bởi thế nên em mới nói là cần cái giấy đó là vì thế, nó là vật đảm bảo chắc chắn nhất và sau này ít xảy ra các trường hợp lập lờ liên quan.Đang còn là vợ chồng thì lúc bán tài sản y/c cả 2 kí cho chắc . Em đang nói đến ts khi li dị
Nếu có giấy "khước từ tài sản" của vợ đối với cái mảnh đất/căn nhà đó thì chỉ cần ông chồng ký là đủ, bà vợ có liên quan gì nữa đâu mà phải gọi lên kýCông chứng mà không có chữ ký của vợ là không làm đâu
Ok, vì cụ mới thêm dữ liệu đầu vào thì câu trả lời sẽ khác trước.Nếu có giấy "khước từ tài sản" của vợ đối với cái mảnh đất/căn nhà đó thì chỉ cần ông chồng ký là đủ, bà vợ có liên quan gì nữa đâu mà phải gọi lên ký
Dữ liệu vẫn là tài sản được cho riêng của người chồng đó thôi cụ. Vấn đề là cần làm những gì để nó rõ ràng rành mạch, sau này khỏi cãi nhau mệt ócOk, vì cụ mới thêm dữ liệu đầu vào thì câu trả lời sẽ khác trước.