Chủ đề fun mà , không phạm quy định of thôi
Nhà Em cũng dùng AOS mã A2, nói chung chất lượng rất OK, trước Em cũng dùng Karofi rồi nhưng không yên tâm lắm. cái hay của AOS là nó có cảnh báo thay lõi lọc Bác ạ.Cụ gọi hotline Hãng xem!
Tuỳ lõi nào mà thời gian phải thay khác nhau.
Tùy chất lượng nước đầu vào, và số lượng nước cụ sử dụng hàng ngày nữa
Thông số của hãng là
12 tháng đối với lõi 1, 2
18 tháng đối với lõi 3, 5
Nhà em dùng ít, nước sạch, thì thời gian dùng gấp đôi thời gian trên
Em dùng Model có đèn báo, nó có chế độ
Đèn xanh: Nước ngon
Đèn vàng: Nên thay lõi lọc
Đèn đỏ: Bắt buộc thay lõi lọc
Vâng , cái này hồi nhỏ e vẫn múc nước sông suối để chơi. Có điều e lo ngại về việc nước mặt bị nhiễm bẩn do ngập lâu ngày, nước bẩn từ chuồng trại, hố ga thoát ra ạĐánh phèn ạ
Chịu thôi cụ ợ...nước ngập khắp nơi...từ những đâu ra thì nghĩ ngợi gì nữa. Có dùng là tốt rồi.Vâng , cái này hồi nhỏ e vẫn múc nước sông suối để chơi. Có điều e lo ngại về việc nước mặt bị nhiễm bẩn do ngập lâu ngày, nước bẩn từ chuồng trại, hố ga thoát ra ạ
Chỉ có đánh phèn (hoặc lọc cát để lọc hạt lơ lửng)và dùng cloramin b để khử trùng là tối ưu nhất. Kết hợp cả hai việc trên.Vâng , cái này hồi nhỏ e vẫn múc nước sông suối để chơi. Có điều e lo ngại về việc nước mặt bị nhiễm bẩn do ngập lâu ngày, nước bẩn từ chuồng trại, hố ga thoát ra ạ
Đánh phèn là giải pháp nhanh nhất, rẻ nhất và thực tiễn nhất lúc này cụ ạ.Vâng , cái này hồi nhỏ e vẫn múc nước sông suối để chơi. Có điều e lo ngại về việc nước mặt bị nhiễm bẩn do ngập lâu ngày, nước bẩn từ chuồng trại, hố ga thoát ra ạ
E cảm ơn cụ, đây là biện pháp ổn nhất có thể rồi cụ nhỉChịu thôi cụ ợ...nước ngập khắp nơi...từ những đâu ra thì nghĩ ngợi gì nữa. Có dùng là tốt rồi.
Dạ, quê e ở Hà tĩnh, thường xuyên sống chung vs lũ nên nhà e cũng có cái bể nước mưa dự trữ. Mưa lũ thì leo lên chạn ngồi ăn khoai, lạc . Tuy vậy e thấy sau lũ thì các loại bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, viêm da, đau mắt đỏ được dịp hoành hành, e từng là nạn nhân của mấy chú trên . Khi lũ lụt kéo dài thì mọi sự dự trữ đều là ko đủ ạ, nên e mới nghĩ đến cảnh khi xưa mà đang bàn vs mấy ae ạĐánh phèn là giải pháp nhanh nhất, rẻ nhất và thực tiễn nhất lúc này cụ ạ.
Các hệ thống khác phù hợp giai đoạn sau.
Với người dân tại các nơi thường xuyên có lũ thì các biện pháp trữ nước được bà con sử dụng như sau:
- Che, bịt miệng giếng, bể, chum chứa nước bằng ni lông, tránh nước bẩn tràn vào. Khi lũ qua sẽ có nước sạch để dùng
- Trữ nước ở bồn nước trên cao.
- Trữ nước trong các can, chai nhựa
Các biện pháp này được tiến hành khi bà con thấy có nguy cơ lũ, nước lên.
Cảm ơn cụ
E chào cccm ạ. Chẳng là mấy ae đang bàn về hệ thống lọc nước cho bà con vùng lũ, để có thể triển khai ngay sau khi nước rút, giúp bà con có nước sạch dùng. E đây kiến thức nông cạn, mong các cụ mợ , đặc biệt là các cụ mợ đang làm trong lĩnh vực trên, cho e xin một vài giả pháp để bà con có nước sạch sử dụng ạ, e đội ơn các cụ mợ ạ.
Ps : vùng lũ thì nước mặt bị nhiễm bẩn, điện có thể tạm thời chưa có. E muốn giải pháp nào cơ động, để bà con có thể tái sử dụngvào những năm tiếp theo ạ
E cảm ơn bác ạNhanh gọn, đảm bảo, nhưng đắt tiền thì mua ống hút lọc nước tích hợp ($14 mỗi cái): https://www.amazon.com/Essential-Value-Personal-Water-Filter/dp/B08BHJ8GY1/
Chậm nhưng rẻ thì phải tự làm hệ thống lọc bao gồm:
- lọc vật lý (- đất, cặn): dùng màng lọc thô + tinh + phèn
- lọc hóa học (- hóa chất có hại): than hoạt tính (lưới, gạch tổ ong, v.v.) + sục ozone
- lọc sinh học (- vi sinh vật có hại): sục ozone + clorine + UV
Dùng ngắn hạn (~ 1 ngày trở xuống) thì tối thiểu phải có lọc vật lý. Trung hạn ~ 3 ngày thì phải có thêm lọc hóa học. Dài hơn thì phải đủ cả ba loại lọc.