vote đập chết tại chỗ. E bị rượt 1 lần mà vẫn cay
Có kỹ năng để chó gặp mình nó k đuổi cắn cụ lại k biết thì dở rồivote đập chết tại chỗ. E bị rượt 1 lần mà vẫn cay
Ko cần phải lập tốn kém, chỉ cần lập đội phản ứng nhanh như 113, người dân có quyền đập chết và báo đội này tới thu về và ai là chủ cho ra lằng nhằng thì lập bb, còn "vô chủ" hay chủ ko dám ra nhận thì đội này sẽ mang đi tiêu hủy. Phải có đội này để người dân có đập chó lang thang thì đỡ bị đội "chó quyền" gây phiền hà, thập chí đánh nhau nếu chủ chó gấu.Em ủng hộ! Ra đường mà thấy mấy con to to được thả rông, ko rọ mõm là em hãi lắm.
Hà Nội lập gần 600 đội bắt chó thả rông
(Dân trí) - Hà Nội yêu cầu UBND cấp xã quy định cụ thể việc bắt giữ chó thả rông ở nơi công cộng thuộc địa bàn quản lý; thành lập đội bắt chó thả rông… nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe người dân, cộng đồng.dantri.com.vn
Chủ nuôi phải chịu mọi chi phí khi có chó thả rông bị bắt giữ, tiêu hủy
Theo đó, kế hoạch đặt mục tiêu quản lý được trên 90% số hộ nuôi chó, mèo và số chó, mèo nuôi trong giai đoạn 2022 - 2030. Duy trì tỷ lệ tiêm vaccine dại trên 90% tổng đàn chó, mèo nuôi hàng năm trong cả giai đoạn 2022 - 2030.
Kế hoạch cũng nêu mục tiêu 100% các quận, huyện, thị xã giám sát được chó, mèo mắc bệnh, nghi mắc bệnh dại trong giai đoạn 2022 - 2030. Hoàn thành xây dựng vùng an toàn bệnh dại đối với các quận chưa được công nhận hiện nay trước năm 2025; duy trì tốt các điều kiện an toàn dịch bệnh đối với 100% các vùng an toàn dịch bệnh dại đã được công nhận trong giai đoạn 2017 - 2021…
Thành phố cũng đặt ra một số nội dung cụ thể về quản lý chó, mèo nuôi. Cụ thể, đối với chủ nuôi chó, mèo, phải thực hiện đăng ký, khai báo việc nuôi chó, mèo với UBND cấp xã; cam kết xích, nhốt hoặc giữ chó trong khuôn viên gia đình; bảo đảm vệ sinh môi trường, không ảnh hưởng xấu tới người xung quanh.
Khi đưa chó ra nơi công cộng phải đảm bảo an toàn cho người xung quanh bằng cách đeo rọ mõm, xích chó và có người dắt; nuôi chó tập trung phải đảm bảo vệ sinh thú y, môi trường; chấp hành nghiêm việc tiêm vaccine phòng bệnh dại cho chó, mèo theo quy định; chấp hành việc đánh dấu để nhận diện (đeo vòng cổ…) cho chó, mèo đã được tiêm vaccine dại theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Ôi dồi, em chỉ thích nhìn nó trên đĩa thôi cụ, cứ còn sống xong nó đến ngửi ngửi chân em đã ướt cả quần rồiCó kỹ năng để chó gặp mình nó k đuổi cắn cụ lại k biết thì dở rồi
không cần làm gì hết.Ko cần phải lập tốn kém, chỉ cần lập đội phản ứng nhanh như 113, người dân có quyền đập chết và báo đội này tới thu về và ai là chủ cho ra lằng nhằng thì lập bb, còn "vô chủ" hay chủ ko dám ra nhận thì đội này sẽ mang đi tiêu hủy. Phải có đội này để người dân có đập chó lang thang thì đỡ bị đội "chó quyền" gây phiền hà, thập chí đánh nhau nếu chủ chó gấu.
tuyệt vời ông mặt trờiEm ủng hộ! Ra đường mà thấy mấy con to to được thả rông, ko rọ mõm là em hãi lắm.
Hà Nội lập gần 600 đội bắt chó thả rông
(Dân trí) - Hà Nội yêu cầu UBND cấp xã quy định cụ thể việc bắt giữ chó thả rông ở nơi công cộng thuộc địa bàn quản lý; thành lập đội bắt chó thả rông… nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe người dân, cộng đồng.dantri.com.vn
Chủ nuôi phải chịu mọi chi phí khi có chó thả rông bị bắt giữ, tiêu hủy
Theo đó, kế hoạch đặt mục tiêu quản lý được trên 90% số hộ nuôi chó, mèo và số chó, mèo nuôi trong giai đoạn 2022 - 2030. Duy trì tỷ lệ tiêm vaccine dại trên 90% tổng đàn chó, mèo nuôi hàng năm trong cả giai đoạn 2022 - 2030.
Kế hoạch cũng nêu mục tiêu 100% các quận, huyện, thị xã giám sát được chó, mèo mắc bệnh, nghi mắc bệnh dại trong giai đoạn 2022 - 2030. Hoàn thành xây dựng vùng an toàn bệnh dại đối với các quận chưa được công nhận hiện nay trước năm 2025; duy trì tốt các điều kiện an toàn dịch bệnh đối với 100% các vùng an toàn dịch bệnh dại đã được công nhận trong giai đoạn 2017 - 2021…
Thành phố cũng đặt ra một số nội dung cụ thể về quản lý chó, mèo nuôi. Cụ thể, đối với chủ nuôi chó, mèo, phải thực hiện đăng ký, khai báo việc nuôi chó, mèo với UBND cấp xã; cam kết xích, nhốt hoặc giữ chó trong khuôn viên gia đình; bảo đảm vệ sinh môi trường, không ảnh hưởng xấu tới người xung quanh.
Khi đưa chó ra nơi công cộng phải đảm bảo an toàn cho người xung quanh bằng cách đeo rọ mõm, xích chó và có người dắt; nuôi chó tập trung phải đảm bảo vệ sinh thú y, môi trường; chấp hành nghiêm việc tiêm vaccine phòng bệnh dại cho chó, mèo theo quy định; chấp hành việc đánh dấu để nhận diện (đeo vòng cổ…) cho chó, mèo đã được tiêm vaccine dại theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
ở nước ngoài là vậy đó ạriêng mấy công viên lớn cũng cần phải giảm hàng ngàn con chó thả rông, đe dọa người tập thể dục
nhưng 600 đội bắt cho, lại phải biên chế 600 anh tổ trưởng, 1200 anh tổ viên, 600 anh hàng chính, 600 anh chăn nuôi, thuê 600 điểm trông giữ? tốn kém quá