- Biển số
- OF-816247
- Ngày cấp bằng
- 20/7/22
- Số km
- 6,084
- Động cơ
- 176,854 Mã lực
- Tuổi
- 34
Vâng cụ e cũng chưa đọc, e xem video này trên mạng từ hôm qua.
Dù là ng thân ko phải ông bà bố mẹ anh chị em ruột thì vẫn phải xử thôi.
Vâng cụ e cũng chưa đọc, e xem video này trên mạng từ hôm qua.
Ngày trước, có con chó hay ngồi giữa đường. Lần nào đi qua, cháu cũng thấy nó ngồi chình ình, đã muộn học thì chớ, ngứa mắt quá nên cháu phi xe tông thẳng vào. Nó kêu lên một tiếng đau điếng rồi khệnh khạng co chân đi vào trong nhà. Vừa đi, nó vừa ngoảnh lại sủa cháu. Từ sau nó chừa không dám ngồi giữa đường nữa. Thấy cháu đi qua, nó tự giác chạy sâu vào trong nhà ạ. Cụ áp dụng thử xemnhà mình nhà phố có cái cây ở hành lang đi bộ gần nhà, cứ bị 2 con chó cảnh nhà hàng xóm cùng dãy cách 4 nhà xang tè bậy, nó tè ra cửa nhà bên cạnh nữa làm 2 nhà đó cãi nhau lúc 6h sáng hôm nào đó rồi, mà họ cứ thả tự do? chán ý thức quá, chả nhẽ cho miếng bả thì lại bảo ác mà tội con chó?
Mai rét hơn ạ. Lại cuối tháng, nó lại cứ hợp lýCó lẽ trên thế gian này ko có con vật nào đi vào phim ảnh, hội hoạ, văn thơ cho đến khẩu ngữ thường ngày nhiều như con chó. Từ “ Tiếng gọi nơi hoang dã”, “Nanh trắng”, “Sao ko về vàng ơi”, “Lão Hạc” cho đến ngày thường, người ta khen yêu nhau “khôn như chó, thính như chó...” cho đến cả chê nhau cũng mang chó vào; rồi thì con chó đi cả vào ẩm thực phong phú, chui vào nồi rựa mận, nhảy lên mẹt chó chặt thơm lừng. Bi giờ chó còn được nâng lên thành một tình yêu như là một tôn giáo riêng mà ở đó, nó như đấng sáng tạo, một tượng đài vĩnh cửu chứ ko sứt mẻ như con chó đá ngồi canh đầu ngõ xưa. Cho dù xưa nay người ta vẫn yêu chó nhưng chưa quyết liệt và cụ thể đến mức ấy, để đấng sáng tạo suốt ngày nhẹ thì bị chửi, nặng thì làm mồi nhậu; giờ thì sướng rồi nhé! Việc nhà cửa hay người thân có thể quên nhưng đến giờ là phải tắm táp, chải lông cho Đấng sáng tạo, đưa Ngài lên phố đi bộ, nhỡ có ị ra thì cũng là phúc cho người thấy, vớ vẩn sau còn cắm biển lưu di tích.
Nhưng để triệt để hơn, thiết nghĩ tôn giáo chó ko nên gọi là chó nữa, nghe nó tục và bị đánh đồng với cái hội yêu chó cả con; mà nên gọi chó bằng tên “Papa” cho nó khác bọt, nghe lại có tí Tây lông.
Ông nào ăn thịt chó cứ ăn, ông nào yêu Papa cứ yêu, có liên quan gì đâu các cụ nhể?!
Hôm nay rét phết rồi đấy!![]()
Tay lái cháu vững đấyNgày trước, có con chó hay ngồi giữa đường. Lần nào đi qua, cháu cũng thấy nó ngồi chình ình, đã muộn học thì chớ, ngứa mắt quá nên cháu phi xe tông thẳng vào. Nó kêu lên một tiếng đau điếng rồi khệnh khạng co chân đi vào trong nhà. Vừa đi, nó vừa ngoảnh lại sủa cháu. Từ sau nó chừa không dám ngồi giữa đường nữa. Thấy cháu đi qua, nó tự giác chạy sâu vào trong nhà ạ. Cụ áp dụng thử xem![]()
gớm. Còn gì bằng... Cứ như bát rựa mận của ông ghê lắm ấy. Chỉ biết mỗi ăn uống thôi àGiời này mà có bát rựa mận thì còn gì bằng!
E nghĩ quan điểm coi chó là bạn cho "giống tây", để thuận lợi hơn khi làm bạn với tây chỉ là suy nghĩ của các bạn trẻ con thôi. Đa phần dựa vào đó để make color nữaQua em mới ăn, công nhận mát giời như này ăn thịt chó thì ngon nhất rồi. Cũng chả trách được việc tuyên truyền và dần hạn chế ăn thịt chó bởi văn hoá phương Tây nó ko ăn và nó chỉ biết đến giống chó của nó vốn nghìn đời nay nuôi làm cảnh, làm bạn con người; chúng nó đâu biết đến giống chó cỏ của mình hay như giống chó thái nuôi để thịt từ nghìn năm nay! Nhưng nước mình còn nghèo, cần thu hút đầu tư, mời chúng nó đến để đầu tư, để du lịch, nói trắng ra để tạo công ăn việc làm và mang tiền đến cho mình; mình cần nó nhiều hơn nó cần mình nên cũng phải lựa nó. Nó coi việc ăn thịt con chó là kém văn minh mà nếu vì thế nó ko đến, ko sang nữa thì cũng ko đáng, vì vậy em nghĩ các sếp nhà mình cũng thích thịt chó lắm nhưng đành chiều theo “khách”; giống như tôn giáo hay nhân quyền,… dù thấy vô lý bỏ mẹ nhưng vẫn phải lựa nó để nó cỏn “chơi” với mình; nếu mình mà giàu rồi hay mạnh như cha hàng xóm thì éo cần, bố thế đấy, mày ko thích thì nghỉ chơi, cần éo gì!
Em cực lực lên án hành vi ăn thịt chó của cụ, ăn thì nhai nuốt thôi không được hành hạ thi thể cho theo hướng xẻo thịt bóp riềng nướng thành chả đượcgớm. Còn gì bằng... Cứ như bát rựa mận của ông ghê lắm ấy. Chỉ biết mỗi ăn uống thôi à
Không thể bằng miếng chả chó rắc riềng xay nhuyễn vàng ươm, hơi xém cạnh nhé. Cuốn trong cái lá mơ lông tím tím chấm bát mắm tôm bọt óng mịn, chút ớt cay tê tê nhè nhè.
Bỏ vào mồm nhai thật chậm rãi để cảm nhận cái ngọt, cái mềm, cái nuột nà của thịt của mỡ...
Ra hàng thì ko nên ăn rựa mận vì dễ bị thịt cũ tận dụng lại. Nếu tự nấu thì ok ngon.
Em ủng hộ việc nuôi chó, quý chó... nhưng cũng không phản đối quyết liệt việc ăn thịt chó, coi trọng chó hơn mức nó là chó. Ai cũng có quyền nuôi chó, quý chó ... tuy nhiên phải có đủ điều kiện thì mới nên nuôi chó, phải tuân thủ các quy định chung, tuyệt đối không làm ảnh hưởng đến người khác. Ví dụ hàng xom ngay sát nhà em có nuôi chó xích trong cửa, cửa tôn rất kinh (ngoài không nhìn vào được, trong không nhìn ra được), nó rất thính, chỉ 1 người đi ngoài đường bình thường thôi là nó sủa ầm lên, sủa rất to, rất lâu, nhất là buổi tối với đêm, ảnh hưởng rất lớn đến giấc ngủ của người già và trẻ nhỏ.Có lẽ trên thế gian này ko có con vật nào đi vào phim ảnh, hội hoạ, văn thơ cho đến khẩu ngữ thường ngày nhiều như con chó. Từ “ Tiếng gọi nơi hoang dã”, “Nanh trắng”, “Sao ko về vàng ơi”, “Lão Hạc” cho đến ngày thường, người ta khen yêu nhau “khôn như chó, thính như chó...” cho đến cả chê nhau cũng mang chó vào; rồi thì con chó đi cả vào ẩm thực phong phú, chui vào nồi rựa mận, nhảy lên mẹt chó chặt thơm lừng. Bi giờ chó còn được nâng lên thành một tình yêu như là một tôn giáo riêng mà ở đó, nó như đấng sáng tạo, một tượng đài vĩnh cửu chứ ko sứt mẻ như con chó đá ngồi canh đầu ngõ xưa. Cho dù xưa nay người ta vẫn yêu chó nhưng chưa quyết liệt và cụ thể đến mức ấy, để đấng sáng tạo suốt ngày nhẹ thì bị chửi, nặng thì làm mồi nhậu; giờ thì sướng rồi nhé! Việc nhà cửa hay người thân có thể quên nhưng đến giờ là phải tắm táp, chải lông cho Đấng sáng tạo, đưa Ngài lên phố đi bộ, nhỡ có ị ra thì cũng là phúc cho người thấy, vớ vẩn sau còn cắm biển lưu di tích.
Nhưng để triệt để hơn, thiết nghĩ tôn giáo chó ko nên gọi là chó nữa, nghe nó tục và bị đánh đồng với cái hội yêu chó cả con; mà nên gọi chó bằng tên “Papa” cho nó khác bọt, nghe lại có tí Tây lông.
Ông nào ăn thịt chó cứ ăn, ông nào yêu Papa cứ yêu, có liên quan gì đâu các cụ nhể?!
Hôm nay rét phết rồi đấy!![]()
Nói về chó quay thì em thấy ko phổ biến lắm.Em cực lực lên án hành vi ăn thịt chó của cụ, ăn thì nhai nuốt thôi không được hành hạ thi thể cho theo hướng xẻo thịt bóp riềng nướng thành chả được
.
,
_
Nói về thịt chó thì phải là chó quay, để nguyên con mổ bụng nhồi chặt lá móc mật lẫn với những lát khế ngọt, đem quay từ 5-6h trên than hoa, pha cuối thúc mạnh cho giòn vàng rộm phần da bên ngoài. Chặt xuống thì miếng nào cũng ngon, nhưng đứng đầu là thịt bụng sườn lẫn sụn nầm. Hương vị lá móc mật cùng với khế thấm ra hơi chát, chua, ngọt... không tả hết được vì say lắm.
Thế là kụ yêu chó theo ki lô gam còn giè lữaEm cực lực lên án hành vi ăn thịt chó của cụ, ăn thì nhai nuốt thôi không được hành hạ thi thể cho theo hướng xẻo thịt bóp riềng nướng thành chả được
.
,
_
Nói về thịt chó thì phải là chó quay, để nguyên con mổ bụng nhồi chặt lá móc mật lẫn với những lát khế ngọt, đem quay từ 5-6h trên than hoa, pha cuối thúc mạnh cho giòn vàng rộm phần da bên ngoài. Chặt xuống thì miếng nào cũng ngon, nhưng đứng đầu là thịt bụng sườn lẫn sụn nầm. Hương vị lá móc mật cùng với khế thấm ra hơi chát, chua, ngọt... không tả hết được vì say lắm.
Xời, cụ quá khen. Ông trời cho cháu ngã xe n lần để rèn luyện rồi nên tay lái cháu vững lắm ạTay lái cháu vững đấy![]()