- Biển số
- OF-538876
- Ngày cấp bằng
- 27/10/17
- Số km
- 3,497
- Động cơ
- 194,999 Mã lực
- Tuổi
- 44
cụ nhìn xem cái này là thuộc Cục Thú y ... địa phương nào cũng có chi cục thú y chứ ... em hiểu đội này nó sẵn lòng đi bắt về chén ngay
===
Theo sau xe máy dẫn đường của công an, nhân viên phường Thạnh Mỹ Lợi, chiếc xe thùng chạy qua khu vực khác. Một chú chó mực khoảng 10 kg đang lững thững trên vỉa hè bị anh Vũ quăng thòng lọng giăng ngang cổ. Chú chó thứ hai có lông đốm trắng vàng, "nhập kho" khi đang đú đởn cùng bạn. Người phụ nữ chủ nhà vừa hốt hoảng đuổi chú chó còn lại vào trong để khỏi bị "hốt" vừa buông những lời khó nghe…
Tiếp tục đến đường Nguyễn Thị Định, Đội "SBC" bắt một chú chó vàng cạnh Trường Tiểu học Thạnh Mỹ Lợi. Do chú chó này lớn, nặng khoảng hơn 15 kg lại quá khỏe nên anh Vũ phải giằng co một lát mới khuất phục được. Nghe tiếng sủa vang, chủ nhà chạy ra, thấy chó cưng bị bắt giữ liền lớn tiếng chửi bới. Một thanh niên còn cầm ghế như muốn tấn công anh Vũ. Thấy công an phường đi phía sau, anh ta mới dừng lại nhưng vẫn hậm hực chửi đổng.
Vũ cho biết hơn 14 năm trong nghề, anh từng nhiều lần bị chủ nhà hoặc người dân trong xóm hành hung đến chảy máu, còn chuyện bị chửi bới thì như cơm bữa.
Dù công việc thường xuyên đối mặt hiểm nguy nhưng "vũ khí" của các thành viên "SBC" lại khá thô sơ, đơn giản. Đó là một ống sắt luồn dây cáp cỡ lớn. "Dùng dây cáp cỡ lớn để chó không bị siết cổ quá chặt, có vùng vẫy cũng ít bị trầy da. Chó là thú nuôi thân thiết của nhiều gia đình, khi nhận lại mà thấy nó trầy xước hay chảy máu, họ buồn thì mình cũng đâu vui gì" - anh Vũ giải thích.
Bắt chó thả rông là một công việc đặc thù nên không có trường lớp đào tào mà chủ yếu nghề dạy nghề, các nhân viên tự tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế. Anh Vũ nhớ lại: "Tôi tham gia đội từ năm 2003, được các anh chị đi trước chỉ vẽ cách bắt chó sao cho hiệu quả. Làm công việc này yêu cầu phải có sức khỏe để "khuất phục đối tượng", nhất là khi gặp những chú chó to khỏe, không để bị chúng cắn".
"Trước khi vào nghề bắt chó thả rông, chúng tôi đã xác định là sẽ bị chửi bới, thậm chí hành hung, vì đụng đến vật nuôi, thú cưng của nhiều người. Thế nhưng, công việc của chúng tôi rất đàng hoàng, lương thiện. Vì vậy, chẳng có gì phải bận tâm khi người ta gièm pha, mắng chửi" - anh Đạt quả quyết.
===
Theo sau xe máy dẫn đường của công an, nhân viên phường Thạnh Mỹ Lợi, chiếc xe thùng chạy qua khu vực khác. Một chú chó mực khoảng 10 kg đang lững thững trên vỉa hè bị anh Vũ quăng thòng lọng giăng ngang cổ. Chú chó thứ hai có lông đốm trắng vàng, "nhập kho" khi đang đú đởn cùng bạn. Người phụ nữ chủ nhà vừa hốt hoảng đuổi chú chó còn lại vào trong để khỏi bị "hốt" vừa buông những lời khó nghe…
Tiếp tục đến đường Nguyễn Thị Định, Đội "SBC" bắt một chú chó vàng cạnh Trường Tiểu học Thạnh Mỹ Lợi. Do chú chó này lớn, nặng khoảng hơn 15 kg lại quá khỏe nên anh Vũ phải giằng co một lát mới khuất phục được. Nghe tiếng sủa vang, chủ nhà chạy ra, thấy chó cưng bị bắt giữ liền lớn tiếng chửi bới. Một thanh niên còn cầm ghế như muốn tấn công anh Vũ. Thấy công an phường đi phía sau, anh ta mới dừng lại nhưng vẫn hậm hực chửi đổng.
Vũ cho biết hơn 14 năm trong nghề, anh từng nhiều lần bị chủ nhà hoặc người dân trong xóm hành hung đến chảy máu, còn chuyện bị chửi bới thì như cơm bữa.
Dù công việc thường xuyên đối mặt hiểm nguy nhưng "vũ khí" của các thành viên "SBC" lại khá thô sơ, đơn giản. Đó là một ống sắt luồn dây cáp cỡ lớn. "Dùng dây cáp cỡ lớn để chó không bị siết cổ quá chặt, có vùng vẫy cũng ít bị trầy da. Chó là thú nuôi thân thiết của nhiều gia đình, khi nhận lại mà thấy nó trầy xước hay chảy máu, họ buồn thì mình cũng đâu vui gì" - anh Vũ giải thích.
Bắt chó thả rông là một công việc đặc thù nên không có trường lớp đào tào mà chủ yếu nghề dạy nghề, các nhân viên tự tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế. Anh Vũ nhớ lại: "Tôi tham gia đội từ năm 2003, được các anh chị đi trước chỉ vẽ cách bắt chó sao cho hiệu quả. Làm công việc này yêu cầu phải có sức khỏe để "khuất phục đối tượng", nhất là khi gặp những chú chó to khỏe, không để bị chúng cắn".
"Trước khi vào nghề bắt chó thả rông, chúng tôi đã xác định là sẽ bị chửi bới, thậm chí hành hung, vì đụng đến vật nuôi, thú cưng của nhiều người. Thế nhưng, công việc của chúng tôi rất đàng hoàng, lương thiện. Vì vậy, chẳng có gì phải bận tâm khi người ta gièm pha, mắng chửi" - anh Đạt quả quyết.