Em nghì ăn uống cân bằng là tốt nhất 33% tinh bôt, 33% rau củ quả, 33% thịt cá đường sữa
Chủ đề này hầu như năm nào cũng có 1-2 bài trên otofun.Em có biết (quen sơ sơ) một ông anh hơn vài tuổi, gần 5x rồi mà ổng ăn chay trường vài chục năm nay.
Lạ cái ông ấy vẫn chạy đều, mỗi ngày 15-20km.
Đợt Uprace năm ngoái ít ng biết ổng có 10km chạy bằng tay. Nghĩa là đu trên các thanh ngang (cỡ mười mấy thanh) đu đi đu lại được 10k, pace vẫn đảm bảo vì nhỏ hơn 15p/k.
Có đợt em chán ăn thịt, tự nhiên chán í cỡ 2 tuần em ko đụng thịt thì thấy cơ thể bt, sau đó tự dưng thèm nên ăn lại.
Vậy ăn chay trường có thực sự không ảnh hưởng tới sức khoẻ? Ăn thì theo phương pháp nào là ổn?
Ở Sg em thấy có nhiều tiệm ăn chay bình dân, thậm chí một bữa no có 15k (e vừa ăn tháng trc), ở HN thì có Ưu Đàm nhưng đắt lòi tù và...
Em ngu ngơ vấn đề này. Hóng các cụ biện giải.
Em thì nghĩ nếu chế biến và biết cách ăn thì vẫn đủ dinh dưỡng, nhưng sẽ không hề rẻ so với mặn.Em sợ ko đủ chất dinh dưỡng vì thực vật có lượng kcal thấp hơn, ăn nhanh no nhanh đói mà bữa ăn lại chỉ 3bữa/ngày
Đúng đấy ạ, ăn chay hoàn toàn không dành cho người có tâm hồn ăn uống, ví dụ như người ăn chay khoa học, họ nhìn và quy đổi con gà thành bao nhiêu đạm, tương ứng với bao nhiêu gam đạm đậu nành hoặc rong biển, còn em nhìn con gà thì não chỉ quy đổi thành con này thích hợp làm món cháo gà, gà hầm, gà nướng, gà quay hay chiên thôi thì bó tay .Theo em cái khó nhất của ăn chay là hạn chế được cảm giác thèm của cơ thể và mất một vài tuần (hoặc hơn) để cơ thể làm quen, xử lý thực phẩm chay.
Em nghĩ chay rẻ hơn mặn là chắc.Em thì nghĩ nếu chế biến và biết cách ăn thì vẫn đủ dinh dưỡng, nhưng sẽ không hề rẻ so với mặn.
1 thông tin khác , người Mông Cổ ăn nhiều thực vật nhất Thế giới và họ cũng khỏe tốp đầu- loạn đao chưa cụCác cụ lưu ý 1 thông tin: người Nhật ăn cá nhiều nhất TG, họ sống thọ nhất TG, tuổi thọ TB của người Nhật là 83 tuổi. ..Vậy chúng ta có nên học gì từ phong cách ẩm thực của người Nhật không !?
Vua Hùng bên mình sống cũng thọ. Chắc do ăn bánh chưng nhiều, cụ nhỉCon người sống lâu hay ko, khỏe mạnh hay ko là do cơ địa quyết định chứ ăn uống tập luyện chỉ phần nào thôi. Cũng như ko phải ai cũng có thể là vận động viên thể thao chuyên nghiệp. Nhiều người ăn uống linh tinh nhưng khỏe và thọ rất lâu.
Còn vấn đề ăn chay tốt như nào ko biết. Vhir biết Phật Tổ là người ăn thịt và ông sống rất thọ, thời của Phật mà ngài sống trên 80 tuổi là quá kinh khủng.
Bác em say triền miên đến tận năm 90 tuổi. Sau đó cai rượu đc 2 tháng thì mấtEm thấy chưa chắc đúng ạ.
Bởi vì số đông chưa hẳn đã đúng. Ví dụ em biết một cụ. Cụ ông 93 tuổi ngày làm min 1,5l rượu trắng, thuốc 2 bao mà chẳng bệnh tí nào.
Em thấy đó có phải là hưởng thụ cuộc sống đâu. Kham khổ như thế thì sống lâu cũng chả vui, cụ nhỉ.Em có nói với vợ, éo dám nói với mẹ vợ.
Chính là cái thứ mẹ vợ em bị “ám ảnh” phải ăn tươi, ăn sạch, ăn đủ,.... làm cho mẹ vợ lúc nào cũng bị tâm trạng lo lắng, bất an,... Méo ai đi du lịch vào ks 5* mà lại lo lắng, xông vào bếp, đòi kiểm định quy trình thực phẩm, chế biến,etc.. mới dám ăn.
Đợt rồi 30/4 đi chơi thì bm vợ ăn gần như là đồ mang đi trong khi con cái ăn tôm, ăn ghẹ, thịt, rau rừng các kiểu. Chán gần chết.
Chính thứ “ám ảnh” một cách cực đoan như vậy mới làm tổn thọ chứ ko phải là do ăn cái gì?! Bằng chứng là bm vợ yếu đi trông thấy tầm khoảng 10 năm nay, càng yếu lại vấn đề “ăn uống” càng nặng nề. Hiện nay nhà hầu như ko có muối. Con e về chơi 2 ngày là đêm khóc đòi về ko muốn ở lại vì ăn nhạt quá. Mà chỉ 4-5 món quay vòng.
Nhà thuần hầu như chỉ có cơm trắng, muối vừng, ruốc tự làm. Rau các loại nhưng chỉ luộc ko xào. Ko bim bim, mì tôm, ko phở ko bún,etc...
Mỗi lần về em dẫn cả nhà lên xe (tất nhiên trừ cc) đi ăn sáng là y như rằng lúc về ánh mắt hình viên đạn
Cụ đừng tin cái thực dưỡng đó. Ông sáng tạo ra phương pháp đó chết năm 72 tuổi trong khi tuổi thọ trung bình của người Nhật thời đó là 71. Cụ liệu có thấy phương pháp đó chuẩn ko khi ông ta chả hơn gì những người khác.Chủ đề này hầu như năm nào cũng có 1-2 bài trên otofun.
Câu hỏi 1: Vậy ăn chay trường có thực sự không ảnh hưởng tới sức khoẻ?
--> Ăn chay trường không ảnh hưởng tới sức khoẻ, gần nửa bọn Ấn ăn chay mà khoẻ như vâm, (khoản chịch thì thuộc dạng nhất thế giới). Tuy nhiên cần biết cách ăn để cung cấp đủ chất. Nếu xác định ăn chay trường thì cũng phải xác định tự nghiên cứu và tự nấu chứ quán ăn chay chưa phổ biến lắm ở Vietnam (chưa phổ biến đến mức cụ có thể ăn 2-3 bữa ở quán, 7 ngày 1 tuần)
Lưu ý là muốn đảm bảo sức khoẻ thì ăn chay trường ko rẻ hơn ăn mặn, thậm chí tốn hơn.
Câu hỏi 2: Ăn thì theo phương pháp nào là ổn?
--> em chịu vì em ko ăn chay. Gần đây em thấy nhiều người nói chuyện về ăn chay thực dưỡng Ohsawa nhưng em ko tìm hiểu.
Nguyễn Khắc là dòng họ nhà em mà sao sm ko bít nhỉ? Chắc là có nhiều “nguyễn khắc” ở vn phải ko cụ?Vua Hùng bên mình sống cũng thọ. Chắc do ăn bánh chưng nhiều, cụ nhỉ
Bác em say triền miên đến tận năm 90 tuổi. Sau đó cai rượu đc 2 tháng thì mất
Em thấy đó có phải là hưởng thụ cuộc sống đâu. Kham khổ như thế thì sống lâu cũng chả vui, cụ nhỉ.
Cụ đừng tin cái thực dưỡng đó. Ông sáng tạo ra phương pháp đó chết năm 72 tuổi trong khi tuổi thọ trung bình của người Nhật thời đó là 71. Cụ liệu có thấy phương pháp đó chuẩn ko khi ông ta chả hơn gì những người khác.
Nếu cụ muốn mạnh khoẻ, sống lâu thì có thể tìm hiểu phương pháp dưỡng sinh của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện. Bác sĩ Viện dùng chính cơ thể mình để làm ví dụ. Hồi trẻ, ông bị lao phổi, bác sĩ Tây nói sống không quá 5 năm nhưng ông sống thêm 55 năm và mất khi đã 84 tuổi, lúc tuổi thọ trung bình của người Việt là 68.
Vâng, em cũng ko tìm hiểu, chỉ nghe thấy nhiều nên nói ra thôi. Em ko có ý định ăn chay, bình thường em cũng ko ăn nhiều.Cụ đừng tin cái thực dưỡng đó. Ông sáng tạo ra phương pháp đó chết năm 72 tuổi trong khi tuổi thọ trung bình của người Nhật thời đó là 71. Cụ liệu có thấy phương pháp đó chuẩn ko khi ông ta chả hơn gì những người khác.
Nếu cụ muốn mạnh khoẻ, sống lâu thì có thể tìm hiểu phương pháp dưỡng sinh của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện. Bác sĩ Viện dùng chính cơ thể mình để làm ví dụ. Hồi trẻ, ông bị lao phổi, bác sĩ Tây nói sống không quá 5 năm nhưng ông sống thêm 55 năm và mất khi đã 84 tuổi, lúc tuổi thọ trung bình của người Việt là 68.
người đắc đạo thực sự thì ăn chay hay ăn thịt được coi như nhau . Thị cũng là chay mà chay cũng là thịt, quan trọng là tâm.Ăn chay giống như tôn giáo ấy nhỉ, ông nào mới bập vào cũng đi tuyên truyền tốt thế lọ, tốt thế chai, rồi ăn thịt bệnh này bệnh nọ.
Còn những người đắc đạo, ăn chay lâu năm thì họ chẳng nói, cứ lẳng lặng mà làm thôi.
thì đúng mà cụ, sư ăn chay là sư Bắc TÔng. Có phải Sư nào cũng ăn chay đâuNhưng theo em biết người Nhật cũng ít ăn chay...Thậm chí bên Nhật, nhà Sư ăn uống như người thường ( không ăn chay ), vẫn uống rượu sake và lấy vợ, sinh con...Em có đợt sang Nhật còn gặp nhà Sư đi hát Karaoke để giải trí...
Nhưng theo em biết người Nhật cũng ít ăn chay...Thậm chí bên Nhật, nhà Sư ăn uống như người thường ( không ăn chay ), vẫn uống rượu sake và lấy vợ, sinh con...Em có đợt sang Nhật còn gặp nhà Sư đi hát Karaoke để giải trí...
Nhưng hình như sư bị cấm tuyệt đối rượu hay những thứ gây kích thích thì phải ạthì đúng mà cụ, sư ăn chay là sư Bắc TÔng. Có phải Sư nào cũng ăn chay đâu
Cụ có vẻ có vấn đề về nhận thức trong việc ăn uống nhỉ?Cụ nói đúng. Em cảm ưn cụ, mời cụ chén.
Em thú thực là muốn ăn chay trường. Một tháng giờ em ăn chay 1-1,5 tuần. Thấy ổn, khoẻ hơn, minh mẫn hơn. Nhưng bm vợ và vợ phản đối rất gay gắt. Em ko hiểu lý do là gì mặc dù bm vợ ăn rất nhạt.
Em ko rõ chuyện dòng họ lắm nhưng bác sĩ Viện rất nổi tiếng và được đặt tên đường trong SG, khu quận 7 gần hồ Bán Nguyệt. Em từng đi qua đường này rồi.Nguyễn Khắc là dòng họ nhà em mà sao sm ko bít nhỉ? Chắc là có nhiều “nguyễn khắc” ở vn phải ko cụ?
Tuy nhiên câu chuyện của cụ làm e nhớ tới sreven Hawking. Ông ấy tiên đoán ko sống quá 5y mà vừa rồi mới die
Biết là không tốt nên không làm mợ ạVậy cụ thử “ăn mặn ngủ chay” xem sao? Thử một lần cho biết