- Biển số
- OF-30794
- Ngày cấp bằng
- 8/3/09
- Số km
- 24,635
- Động cơ
- 723,036 Mã lực
Em thấy ở bển dững chỗ dốc nó toàn vặn vô lăng cho lệch bánh, cái rô tuyn nó như khuỷu tay mềnh, nằm ngủ co tay hay duối tay nó chả bị viêm khớp đâuĐể lâu hại rotuyn.
Em thấy ở bển dững chỗ dốc nó toàn vặn vô lăng cho lệch bánh, cái rô tuyn nó như khuỷu tay mềnh, nằm ngủ co tay hay duối tay nó chả bị viêm khớp đâuĐể lâu hại rotuyn.
Cụ ngủ mà gập chân sao cho gót sát mông em dự cũng mỏi nhanh đấy ợ !. Với lại em cũng nghe thầy và các tài già ngày xưa truyền đạt lại thôi.Em thấy ở bển dững chỗ dốc nó toàn vặn vô lăng cho lệch bánh, cái rô tuyn nó như khuỷu tay mềnh, nằm ngủ co tay hay duối tay nó chả bị viêm khớp đâu
Thực ra cũng có vài điểm có thể nhận thấy là 'có hại' đó cụ. Bất cứ thứ gì ko ở trạng thái cân bằng đều có thể có ứng suất, mà ứng suất khi đỗ lâu là có hại, nó cũng như đỗ lâu trên lưng chừng dốc ta phải kéo phanh tay, cài số.. rõ là hại hơi khi đỗ trên mặt phẳng. EM thấy tay lái luôn có xu thế chở về thẳng, chứng tỏ đó là vị trí bền nhất.Không trả lái -> hại rô tuyn, thông tin này em nghe nhiều người nói nhưng không ai có giải thích có cơ sở. Em sợ là một dạng urban myth thôi cụ ơi (urban myth là những điều tồn tại trong hiểu biết chung của mọi người nhưng chưa bao giờ được chứng minh, kiểu như đi máy bay phải tắt điện thoại di động...).
Sặc, xe đời mới đã có trợ lực bằng thuỷ lực mà cụ làm thế thì có mà :
+ sẽ bị khoá lái
+ hỏng rotuyn lái
+ bị mòn lốp
+ gây hại cho hệ thống trợ lực do xoay lái khi máy không nổ, dầu trợ lực không được bơm, các van bị đóng, hậu quả ntn chắc cụ tưởng tượng ra rồi.
=> thiệt hại cho cái ví của cụ
Theo suy nghĩ thiển cận của E thì chẳng có gì là hại cho rotuyn cả. Mấy cái ứng xuất (theo E hiểu nôm na là lực ép tĩnh) khi không có chuyển động tạo ma sát thì không có cớ nào để mài mòn rotuyn cả. Còn chịu lực ép tĩnh thì nhỏ hơn rất nhiều khi vần vô lăng chết, vậy mà cũng rất nhiều người vặn vô lăng chết có gãy được rotuyn đâu.Thực ra cũng có vài điểm có thể nhận thấy là 'có hại' đó cụ. Bất cứ thứ gì ko ở trạng thái cân bằng đều có thể có ứng suất, mà ứng suất khi đỗ lâu là có hại, nó cũng như đỗ lâu trên lưng chừng dốc ta phải kéo phanh tay, cài số.. rõ là hại hơi khi đỗ trên mặt phẳng. EM thấy tay lái luôn có xu thế chở về thẳng, chứng tỏ đó là vị trí bền nhất.
Khi xe đánh lái, hệ thống treo của xe không thẳng góc, chắc chắn lực nén lên các bộ phận sẽ không đều như khi thẳng lái.
Để có thời gian, em tìm hiểu thêm. Nhưng chắc chắn em đỗ không bao giờ lệch bánh, nó chẳng khác ra đường quên chải đầu vậy (trừ mấy cụ skin).
Vụ quay đầu vào, có thể do mấy ông trông xe đấy. Em vội cũng hay rúc đầu vào, nhưng mấy ông trông xe cứ thích lùi vào, bảo là: để dễ trông xe: gạt nước, gương v.v.. dễ vặt hơn nếu quay đầu vào trong.
Theo em, vặn vô lăng chết thì cũng hại, nhưng mà các cụ chỉ vặn có 1 tẹo, đỗ xe rồi thì thôi, còn đỗ xe có thể qua đêm, thậm chí nhiều ngày. Có lần em nhìn con Mẹc chỗ em đỗ ngoẹo tay lái, cái bánh nó choãi ra trông lệch hẳn, nó cũng tương tự như cụ đi 2b, để xe nghiêng và lực vẫn đè thẳng, giống như lực bẻ chứ ko phải lực thẳng dọc theo trục đứng.Theo suy nghĩ thiển cận của E thì chẳng có gì là hại cho rotuyn cả. Mấy cái ứng xuất (theo E hiểu nôm na là lực ép tĩnh) khi không có chuyển động tạo ma sát thì không có cớ nào để mài mòn rotuyn cả. Còn chịu lực ép tĩnh thì nhỏ hơn rất nhiều khi vần vô lăng chết, vậy mà cũng rất nhiều người vặn vô lăng chết có gãy được rotuyn đâu.
Tắt máy hay không tắt máy mà vần vô lăng cho thẳng lái thì hại lốp và rotuyn như nhau, trợ lực tay lái chỉ giúp vặn vô lăng nhẹ đi chứ tác động vào rôtuyn và lốp vẫn thế cả. Chỉ khi các bác nhích đi nhích lại để chỉnh bánh cho thẳng thì đỡ hơn thôi.Tắt máy đánh vô lăng thì mòn lốp, nếu mặt đường xấu đá lổm ngổm có khi còn vỡ lốp.
Bây giờ E bàn với Cụ về cái lực bẻ ngang.Theo em, vặn vô lăng chết thì cũng hại, nhưng mà các cụ chỉ vặn có 1 tẹo, đỗ xe rồi thì thôi, còn đỗ xe có thể qua đêm, thậm chí nhiều ngày. Có lần em nhìn con Mẹc chỗ em đỗ ngoẹo tay lái, cái bánh nó choãi ra trông lệch hẳn, nó cũng tương tự như cụ đi 2b, để xe nghiêng và lực vẫn đè thẳng, giống như lực bẻ chứ ko phải lực thẳng dọc theo trục đứng.
Nó sẽ cong, tuy mắt thường không nhìn thấy nhưng với thước lái là cả vấn đề rồi đấy.Bây giờ E bàn với Cụ về cái lực bẻ ngang.
Giả sử một thanh sắt để nằm ngang 2 đầu đặt trên 2 điểm tựa sẽ treo được 1 vật đặt chính giữa nặng = 10kg (nếu lớn hơn 10kg thanh sắt sẽ cong).
Ta treo 1 vật nặng 6-7 kg trên đấy và để 1 - 2 tháng, thậm trí cả năm thì liệu thanh sắt đó có cong được không ạ? bỏ qua yếu tố tác động của ô xi hóa theo thời gian.
Thước lái lại chịu lực kéo và nén chứ không bị lực bẻ ngang Cụ ạ, ở đây E muốn nói đến khung bệ xe theo như cụ Anhtho nói: "nó cũng tương tự như cụ đi 2b, để xe nghiêng và lực vẫn đè thẳng, giống như lực bẻ chứ ko phải lực thẳng dọc theo trục đứng."Nó sẽ cong, tuy mắt thường không nhìn thấy nhưng với thước lái là cả vấn đề rồi đấy.
Chắc chắn phải có tác dụng nào đó nên các tài già ngày xưa toàn bắt bẻ lái thẳng. Các cụ nhìn cái khớp cầu, nếu để thẳng hàng, độ hở là nhỏ nhất, nhưng khi bẻ lệch, độ hở sẽ cao hơn. Chưa kể, góc caster của các xe luôn khác không, khi bẻ lái, trọng lực của xe không đi thẳng góc với mặt phẳng bánh xe, chắc chắn ứng suất là lớn hơn khi để bánh thẳng lái. Tạm thời em chưa tìm được tài liệu chính thống chứng minh vấn đề này, nhưng em khuyên các cụ, cứ để thẳng lái khi đỗ, vừa đẹp xe, vừa trông bờ-rồ và không làm hại rotuyn dù ít hay nhiều.Nếu là thép thì không sợ lực tác động lâu dài, nếu lực đó không quá giới hạn chịu đựng của nó. Nếu không thì bao công trình nhà cửa bê tông cốt thép xung quanh chúng ta sau một thời gian rão hết thì bỏ xừ Người ta còn kéo trước thép (gần đến giới hạn này) từ đó tạo ra các kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước với nhịp lớn, khả năng chịu lực cao, biến dạng nhỏ như dầm cầu, dầm sàn nhà cao tầng.
Nhưng hệ thống rô tuyn của xe hơi thì ngoài sắt thép còn có thể có các bơm, xy lanh piston thủy lực. Cái này em không rõ cấu tạo lắm nên đang hóng tham luận của các cụ.
E thấy cái đo đỏ là đúng chứ hại rotuyn thì E chưa thấy có cơ sở nào để khẳng định.Chắc chắn phải có tác dụng nào đó nên các tài già ngày xưa toàn bắt bẻ lái thẳng. Các cụ nhìn cái khớp cầu, nếu để thẳng hàng, độ hở là nhỏ nhất, nhưng khi bẻ lệch, độ hở sẽ cao hơn. Chưa kể, góc caster của các xe luôn khác không, khi bẻ lái, trọng lực của xe không đi thẳng góc với mặt phẳng bánh xe, chắc chắn ứng suất là lớn hơn khi để bánh thẳng lái. Tạm thời em chưa tìm được tài liệu chính thống chứng minh vấn đề này, nhưng em khuyên các cụ, cứ để thẳng lái khi đỗ, vừa đẹp xe, vừa trông bờ-rồ và không làm hại rotuyn dù ít hay nhiều.
Nhưng cũng chưa có cơ sở nào để bác bỏ đúng không cụ. Thôi thì cứ bờ rồ là thích rồi. Đỗ xịch phát, xuống xe, đóng cửa, bánh thẳng tắp !E thấy cái đo đỏ là đúng chứ hại rotuyn thì E chưa thấy có cơ sở nào để khẳng định.