- Biển số
- OF-203705
- Ngày cấp bằng
- 26/7/13
- Số km
- 3,487
- Động cơ
- 348,261 Mã lực
Dạ bẩm cụ, cháu tưởng câu này của bác Tổng Nông chứ nhỉSau 20 năm, câu nói của Thủ tướng PVK vẫn còn giá trị : "Trồng cây gì, nuôi con gì".
Dạ bẩm cụ, cháu tưởng câu này của bác Tổng Nông chứ nhỉSau 20 năm, câu nói của Thủ tướng PVK vẫn còn giá trị : "Trồng cây gì, nuôi con gì".
BÁc Lông còn câu : "chúng ta phải làm thế nào để.... etc". Bố mày biết thì ép cần hỏi màiDạ bẩm cụ, cháu tưởng câu này của bác Tổng Nông chứ nhỉ
Táo Ninh Thuận giòn và ngọt mà cụ...Nhưng những quả chín thì dễ bị sâu. E mua ở HN bây h vẫn 20-25k/kg loại nhỏ.Vấn đề là chất lượng trái táo ra sao nữa, nếu ngon, được thị trường chấp nhận thì không đến nỗi bỏ đi như thế
Công nghiệp hóa thôinguời nông dân thì bao giờ cũng khổ.mất mùa thì đói, được mùa thì giá rẻ như cho
Trồng cây thuốc p, nuôi con CV là hiệu quả nhấtSau 20 năm, câu nói của Thủ tướng PVK vẫn còn giá trị : "Trồng cây gì, nuôi con gì".
Ai bảo bác không đưa ra định hướng, bác hiểu gì về Tam Nông chưa?
Lừa khuyên bác nên đọc Triết học đại cương để rồi tranh luận. Về vấn đề sản xuất hàng hóa ông Mác viết rất hay trong Tư bản luận. Đừng đùa với cử nhân triết học.
Ke ke. Ít hôm thì qua chôm chôm, đu đủ, cà pháo , mắm tôm.Quy luật thị trường. Thương cái nồn gì, tuân theo quy luật cung cầu thôi. Đél mẹ, hết thương dưa hấu, tỏi, chanh rồi đến táo...
Lừa ơi Tam Nông nhà em chẳng có gì chỉ có NM bia SG ở đầu huyện giữa huyện có nhà máy cồn PVB chưa hoàn thành, khi nào có điều kiện Lừa lên thăm em nhé đi qua cầu Trung Hà là tớiAi bảo bác không đưa ra định hướng, bác hiểu gì về Tam Nông chưa?
Sau bao nhiêu năm trả đất cho dân cày mà giờ cụ lại khuấy động phong trào địa chủ đấy àTrách người nông dân thế đếch nào được, họ chỉ quanh quẩn từ nhà ra đến ruộng có đi đến đâu mà đòi nhìn xa trông rộng. Mấy ông quản lý bằng lọ cấp chai, giáo sư, tổ sư, tham quan học tập kìn kìn mất bao tiền của mà có làm được cái việc gì đâu. Mà đây cũng là hậu quả của việc chia ruộng đất manh mún, nếu dồn về một vài ông chủ thì họ còn đầu tư, chiến lược này nọ, chứ có vài ba sào ruộng thì chiến với lược cái chó gì, ai làm gì thì làm theo thôi.
Cụ lừa lói bậy quá cơQuy luật thị trường. Thương cái nồn gì, tuân theo quy luật cung cầu thôi. Đél mẹ, hết thương dưa hấu, tỏi, chanh rồi đến táo...
Cụ nói đúng rồi, xét cho cùng, cách làm ăn của bà con ta vừa thiếu tính chủ động, cùng với đó là một số thằng đáng phải làm việc nó phải làm nhưng ko làm nên bỏ bà con phải vậy, cách sản xuất vẫn vẹn nguyên theo cách nguyên thủy. Khoa học CN chẳng thây đâu dù có tới chục ngàn GS TS. Một nền NN tiên tiến phải có quy hoạch, phải biết lựa chọn, hy sinh...ko thể dựa vào tính chất mùa vụ của sản phẩm, làm như thế muôn đời lệ thuộc, không chủ động được. Chính vì thế, các nền NN tiên tiến đi theo SX đại trà, trải đều mùa vụ để phục vụ cho CN chế biến, chủ động thị trường. Vải, táo, na, hồng...có ngon bằng trời mà một ngày ko bán được thì đổ cho lợn cũng ko xong, cũng ko thể đầu tư nhà máy chế biến chỉ để hoạt động cùng lắm là được một tháng chính vụ. Khốn khổ và hài hước khi ai đó hớn hở khoe: 5 tấn vải đầu tiên xuất đi Úc...lạy trời. Hàng vạn tấn mà xuất 5 tấn...Em đồng ý với cụ là vậy.
NHƯNG Táo cũng như vải lục ngạn. Nó là mặt hàng HƯƠNG HOA mang đậm tính chất thời vụ. 1ha chín bán cho cả vùng còn đc giá. 10ha bán cho cả tỉnh khác và 100ha thì khác hoàn toàn?????
Táo nó chín rộ có vài ngày. Ko hái nó thối rụng xuống đất. Hết
Vấn đề là . Người nông dân thì TỰ PHÁT. Thiếu hiểu biết. Ông QUẢN LÝ thì ........ Em bận. Lúc khác gõ ạ.
Tôi nghe nói Nông dân trồng Dừa sáp bán đắt 200.000 đồng / quả, thương lái xô vào, đuổi đi dek hết.nguời nông dân thì bao giờ cũng khổ.mất mùa thì đói, được mùa thì giá rẻ như cho
Ở HN táo Ninh Thuận còn bán 30k/ kg cụ ạ.Em mua ở siêu thị (SG) vẫn 15k/ký là sao nhỉ?
LĐ ai cũng đc như cụ có phải tốt hơn ko?Cụ nói đúng rồi, xét cho cùng, cách làm ăn của bà con ta vừa thiếu tính chủ động, cùng với đó là một số thằng đáng phải làm việc nó phải làm nhưng ko làm nên bỏ bà con phải vậy, cách sản xuất vẫn vẹn nguyên theo cách nguyên thủy. Khoa học CN chẳng thây đâu dù có tới chục ngàn GS TS. Một nền NN tiên tiến phải có quy hoạch, phải biết lựa chọn, hy sinh...ko thể dựa vào tính chất mùa vụ của sản phẩm, làm như thế muôn đời lệ thuộc, không chủ động được. Chính vì thế, các nền NN tiên tiến đi theo SX đại trà, trải đều mùa vụ để phục vụ cho CN chế biến, chủ động thị trường. Vải, táo, na, hồng...có ngon bằng trời mà một ngày ko bán được thì đổ cho lợn cũng ko xong, cũng ko thể đầu tư nhà máy chế biến chỉ để hoạt động cùng lắm là được một tháng chính vụ. Khốn khổ và hài hước khi ai đó hớn hở khoe: 5 tấn vải đầu tiên xuất đi Úc...lạy trời. Hàng vạn tấn mà xuất 5 tấn...
Khổ đến bao giờ.
Em hay lẩn thẩn cụ ạ.LĐ ai cũng đc như cụ có phải tốt hơn ko?