- Biển số
- OF-303895
- Ngày cấp bằng
- 5/1/14
- Số km
- 3,477
- Động cơ
- 331,179 Mã lực
Tiêu chuẩn kép nó tồn tại trong tất cả con người chúng ta Cụ ạ. dính dáng đên 9 chị nó vô cùng bẩn . Tuy nhiên nó kép, nó bẩn nhưng nó ko dám ăn cướp tiền thuế. Nó ko cấm ai , ko bắt bỏ tù ai lên tiếng phản đối , Nó mang lại giàu sang, ấm no cho dân tộc nó là quá tuyệt vời rồi. Đã là con người thì vô cùng tàn khốc, thằng mạnh, giàu, khỏe nó sẽ là người đưa ra luật chơi. Thằng nghèo , yêú, dốt nữa thì mãi ở chiếu dưới thôi. Vớ vẩn nó cấm vận 1 cái là húp cháo với ăn bo bo cả nút. Thế hệ chúng ta là người hưởng thụ những món này chứ có xa lạ gì . Bố khỉ, ăn con gà ko dám chặt mạnh, lông phải dấu phía dưới khi đổ rác, mà phải chờ trời tối mới dám đổ mới khổ chứ . mua giò ăn nhiều , đưa nào nó ghét nó báo tiểu khu thì bỏ mẹ. Nó khám nhà tịch thu bằng hết.Có lẽ còn đoạn clip nào đó mà em không xem. Em cũng chỉ xem cái clip hôm qua và thấy nó bình thường. Em cũng không quan tâm chuyện này nên cũng không có hứng thú tìm hiểu.
Em trao đổi với cụ cũng là về chủ đề tiêu chuẩn kép mà mọi người đang bàn ở mấy thread liên quan. Thật ra thì người dân bên đây em thấy họ ít quan tâm tới tình hình chính trị. Chủ yếu là họ theo dõi và bàn bạc về kinh tế xã hội nơi họ sống. Chứ họ cũng chẳng quan trọng chính trị hay lãnh đạo các nước khác ra sao.
Có một số cụ toàn tự áp đặt tiêu chuẩn kép cho người dân bên đây. Hơn nữa nhiều cụ cứ cho rằng quan điểm của chính trị gia bên đây là đại diện cho người dân của họ. Nhưng có biết đâu là chính trị gia ở bên này mà nói linh tinh, kiểu tiêu chuẩn kép thì bị dân họ chửi trước cả các cụ ấy chứ
Giết con lợn bán cho thương lái phải cố gắng buộc chặt mõm nó lại. tránh nó kêu to, đứa ghét nó báo tiểu khu , nó đến thu thuế có mà chết mất ngáp .
Bên Cụ cứ thấy CS , tòa án, www nơi Cụ sinh sống thôi. Sau khi giải tán cơm sườn nó tệ đến mức nào. Và giờ đây còn lại nhiều như trc ko ? hay chỉ là thiểu số ít ỏi. Ngay bên phía đông Đức và tây Đức thôi. Tôi qua lại nhiều, phía đông rất hay bị CS kiểm tra. Nhưng phía tây chẳng có mấy khi ma nào nó thèm hỏi. Thái độ cũng khác biệt vô cùng về sự lịch thiệp, Cho dù cả 2 miền đều sử dụng đại từ nhân xưng là Ngài khi kiểm tra. Thái độ người dân cũng vậy. Tuy nhiên trc tôi quen với 1 bà tiến sỹ tâm lý học bên đông Đức, bà ý cũng phân tích nguyên nhân , lý do này kia. kỳ thị.....
tất cả nằm cả ở giáo dục, kinh tế quyết định mọi nguyên nhân mà ra cả.
Ở HL bao năm nay, Tôi bị hỏi duy nhất 2 lần khi lái xe về khuya. Mà họ thổi cồn chứ chẳng cần KT giấy tờ luôn.