Trích Wiki
T
Tên gọi Tân Cương xuất hiện trong thời
Nhà Thanh. Trong giai đoạn đầu, triều đình nhà Thanh coi Tân Cương bao gồm tất cả các khu vực từng thuộc đế quốc Trung Hoa từng bị mất nhưng nay được nhà Thanh thu hồi lại. Sau năm 1821, nhà Thanh đặt lại tên cho các khu vực thu hồi và Tân Cương trở thành tên của khu tự trị cho đến nay
Tân Cương chiếm khoảng một phần sáu diện tích toàn Trung Quốc và một phần tư chiều dài đường biên giới quốc gia. dãy núi
Thiên Sơn (
Uyghur: غات ىرڭەت, Tengri Tagh) chia tách khu tự trị thành hai bồn địa lớn:
Bồn địa Dzungarian ở phía bắc và
Bồn địa Tarim ở phía nam. Hầu hết bồn địa Tarim là
sa mạc Taklamakan- điểm thấp nhất của Tân Cương, cũng như toàn Trung Quốc là
Vệt lõm Turpan với cao độ 155 mét dưới mực nước biển, điểm cao nhất là K2, trên 8611 mét so với mực nước biển trên biên giới với
Pakistan. Các dãy núi khác là
Pamir ở phía đông nam, Karakoram ở phía nam và
Dãy núi Altai ở phía bắc.
Khu vực Tân Cương ngày nay từng được gọi với nhiều tên khác nhau trong thời kỳ đầu, bao gồm: 西域 (Xiyu,
Tây Vực), Tartary thuộc Trung Hoa, Thượng Tartary, Đông Chagatay, Mugholistan, Kashgaria, Altishahr ('sáu thành phố' của Tarim), Tiểu Bokhara và Serindia.
[
Tân Cương nghĩa là ‘biên cương mới’, tên gọi này được đặt từ thời
nhà Thanh. Khu tự trị là nơi sinh sống của nhiều dân tộc khác nhau, các dân tộc chính có thể kể tới là
Uyghur (Duy Ngô Nhĩ),
Hán,
Kazakh,
Hồi,
Kyrgyz và
Mông Cổ. Tân Cương được chia thành
Bồn địa Dzungarian ở phía bắc và
Bồn địa Tarim ở phía nam tức là Nam Cương và Bắc Cương. Chỉ có khoảng 4,3% diện tích đất đai của Tân Cương thích hợp cho con người cư trú