- Biển số
- OF-171397
- Ngày cấp bằng
- 12/12/12
- Số km
- 298
- Động cơ
- 345,630 Mã lực
Đúng là hàng hiếm, chính bác sỹ này tốt quá nên cũng nhìn đồng nghiệp mình dưới lăng kinh màu hồng. Em nhớ không nhầm thì Sanh Pôn cũng dính khối xì căng đan.
vãi lúa thậtHôm qua e cũng có vinh dự lên ngồi trên nhà hát lớn xem chương trình của ngày Thầy thuốc và bác sĩ. Đoạn tọa đàm có bác Giám đốc viện Việt - Đức có nói : Các bạn hãy nhìn vào sự hy sinh thầm lặng của chúng tôi, đừng nhìn vào bề nỗi như cái chương trình Táo cuối năm
Thế ý cụ thì nên thế nào ạ? Thực ra bây giờ chẳng có vấn đề nào tách bạch, rõ ràng ra cả. Tất cả đan xen, quấn quít với nhau thành một mớ bùng nhùng. Nói thì dễ, chỉ trích cũng dễ, quan trọng là làm gì? Khắc phục, giải quyết thế nào thì chẳng thấy ai đề cập đến .Các bác đánh giá thế nào 2 việc này:
1. Giảng viên dạy thì ít, đi làm ngoài thì nhiều
2. Bác sỹ trong bệnh viện làm thì ít, ra ngoài làm phòng mạch thì nhiều
Nếu không làm 2 cái đấy, các giảng viên, bác sỹ mua nhà mua xe tiền ở đâu nhỉ?
Có Táo cuối năm thì một số bác sĩ hay vòi vĩnh người bệnh mới lay động lương tri và thức tỉnh ạ, nhưng theo em nn phải tăng lương cho bác sĩHôm qua e cũng có vinh dự lên ngồi trên nhà hát lớn xem chương trình của ngày Thầy thuốc và bác sĩ. Đoạn tọa đàm có bác Giám đốc viện Việt - Đức có nói : Các bạn hãy nhìn vào sự hy sinh thầm lặng của chúng tôi, đừng nhìn vào bề nỗi như cái chương trình Táo cuối năm
Hôm nay đọc bài đó và nhân tiện đọc luôn các bình luận, em có thấy cụ thốt lên là đã nhận ra anh Phúc.Em đã từng ở cạnh phòng trọ thời SV với a. Phúc B.S, câu chuyện anh ấy kể và cách sống của anh ấy hoàn toàn có thật.
Lứa SV trường Y HN thời những năm 93 chắc nhiều người biết anh ấy, học sinh anh ấy dạy gia sư cũng nhiều người đi thi Olympic, nhiều người đi du học, và chắc nhiều người bây giờ đã thành đạt sẽ nhận ra anh ấy trong bài báo.
Thanh niên thời nay mấy ai sáng chở rau đi bán rồi đến giảng đường học, chiều chở than đi bán để lấy tiền trang trải cuộc sống.
Con người chưa trải nghiệm qua khó khăn gian khổ, chỉ biết trông chờ vào đồng tiền bố mẹ cho để chạy chức, chạy quyền thì khi làm việc tránh sao khỏi ra sức sách nhiễu nhằm thu lại những đồng tiền ấy để làm giàu?
Thời ở khu xóm trọ gần bãi tha ma làng Yên Hòa đó, bọn em đi vẽ quảng cáo thuê ở Ngã Tư Sở, mỗi ngày được trả 1.000 đ, làm kín cả tháng được thêm 2.000 nữa là 32.000đ. Mỗi lần về quê, bố mẹ không có tiền cho đi học, nhìn con chảy nước mắt mà chẳng biết làm sao..., bây giờ cái đám ở cùng nhau thời SV ấy vẫn tự hào là mình trưởng thành từ chính những gian khó, vươn lên bằng chính sức lực của mình.
Hồi cụ Bách còn làm thì nghiêm lắm. Nghèo kiết xác. Giừ chẳng biết thế nàoBác sỹ làm ở viện việt đức ko biết giàu ko các cụ nhỉ....
E Kết cái còmt của Cụ piccolo đấy ợ ......Em chúc các thầy thuốc không nhận phong bì mà làm việc nhiệt tình như khi nhân phong bì.
Nghề chụp x quangCó nghề chống tay vào nách.
Các bác đánh giá thế nào 2 việc này:
1. Giảng viên dạy thì ít, đi làm ngoài thì nhiều
2. Bác sỹ trong bệnh viện làm thì ít, ra ngoài làm phòng mạch thì nhiều
Nếu không làm 2 cái đấy, các giảng viên, bác sỹ mua nhà mua xe tiền ở đâu nhỉ?