- Biển số
- OF-34040
- Ngày cấp bằng
- 26/4/09
- Số km
- 4,585
- Động cơ
- 461,295 Mã lực
Nể cụ thật đới :21::21b)Em thì không nghĩ giống cụ chủ thread ạ,
Nếu alpha=0 (nghĩa là đường không có độ nghiêng) thì giá trị sin(alpha)=0 và cos(alpha)=1 => Ml= m.v.v.a/R và Mcl= m.g.b/2
Lập luận theo ý cụ là lái xe phải điều chỉnh đại lượng v và R sao cho Ml < Mcl vì m.v.v.a/R < m.g.b/2 Vậy, miễn là v.v.a/R < g.b/2 là OK còn xe nặng nhẹ ra sao đổ đồng như nhau có thể chạy cùng 1 bán kính cua và tốc độ đều vào cua như nhau ???
(giả sử alpha= 0 chỉ để công thức đỡ rối mắt thôi)
Cái làm xe lật là cường độ lực ly tâm có phương vuông góc với đường nối từ trọng tâm với vết bánh xe vòng kua ngoài và Chiều từ r nhỏ đến R lớn. Cái này nó còn liên quan đến ma sát lốp xe, áp suất lốp so vởi khối lượng xe và cả độ mềm hay cứng của bộ giảm sóc xe. Nó quyết định việc khi vào cua trọng tâm xe bị nghiêng ra ngoài bao nhiêu với cùng 1 tốc độ và bán kính vào cua.
Chính vì lẽ này các xe đời mới hay có bộ bóng khí cân bằng điện tử để chống lật rất hiệu quả
Định tính như thế đã, còn định lượng thế nào hôm sau rảnh rang em lại chém với cụ :21:
Đây là bài toán chuẩn trong tính toán đường đới cụ ạ. Trong trường hợp alpha=0 thì Mô men gây lật lớn nhất ML=m.v.v.a/R và mô men chống lật nhỏ nhất nhất McL=m.g.b/2 (đây là điều kiện bất lợi nhất).
Mô men = Lực x Cánh tay đòn.
Em nhấn mạnh lại: mặt đường cong được làm nghiêng góc alpha để làm tăng cánh tay đòn cho McL và làm giảm cánh tay đòn cho ML.
Xe không lật khi và chỉ khi McL lớn hơn hoặc bằng ML (McL >= ML).
Lực ly tâm trong trường hợp này luôn có phương ngang cụ ợ.cường độ lực ly tâm có phương vuông góc với đường nối từ trọng tâm với vết bánh xe vòng kua ngoài và Chiều từ r nhỏ đến R lớn. Cái này nó còn liên quan đến ma sát lốp xe, áp suất lốp so vởi khối lượng xe và cả độ mềm hay cứng của bộ giảm sóc xe. Nó quyết định việc khi vào cua trọng tâm xe bị nghiêng ra ngoài bao nhiêu với cùng 1 tốc độ và bán kính vào cua.