- Biển số
- OF-34040
- Ngày cấp bằng
- 26/4/09
- Số km
- 4,553
- Động cơ
- 461,688 Mã lực
Khi đi vào đường cong (ôm cua), nếu không có chút kiến thức về cơ học, vật lý thì rất dễ xày ra tai nạn lật xe.
Nhân đọc bài này http://otofun.net/showthread.php?t=116713, em có một chút phân tích hầu các cụ:
Mô hình bài toán thế này ợ (đây là mô hình tính toán trong thiết kế đường đấy ợ):
Trong đó:
a: chiều cao trọng tâm xe so với mặt đường;
b: khoảng cách hai bánh xe trên một trục;
alpha: góc nghiêng của mặt đường (nghiêng vào tâm cung đường);
Fn: cường độ lực ly tâm;
v: vận tốc xe;
m: khối lượng xe;
g: gia tốc trọng trường;
ML: mô men gây lật;
McL: mô men chống lật;
* Điều kiện để xe không bị lật ngược phía ôm cua (xe lật quanh bánh trái trong hình về phía mũi tên Fn) là
McL >= ML
Thế nên:
- Mặt đường được làm nghiêng góc alpha để làm tăng McL và giảm ML -> Giảm khả năng lật xe.
- Xe nào đi càng nhanh thì lực ly tâm càng lớn (chú ý là lực ly tâm tỉ lệ với bình phương vận tốc nhá), dẫn đến ML càng lớn -> xe càng dễ lật. Và ngược lại.
- Bán kính cung đường càng nhỏ thì lực lay tâm càng lớn dẫn đến ML càng lớn -> xe càng dễ lật. Và ngược lại.
- a càng lớn thì ML càng lớn -> xe càng dễ lật. Và ngược lại. Vì vậy xe gầm cao (SUV chẳng hạn) thì càng dễ lật. Mấy con xe đua F1 thấp lè tè một phần cũng để giảm ML, tăng McL đấy ợ.
- b càng lớn thì McL càng lớn -> Xe càng khó lật. Và ngược lại.
- Xe nào có tỉ số a/b càng nhỏ thì càng khó lật.
Mặt đường nghiêng đây ợ
Để hạn chế tai nạn lật xe khi vào đường cong thì có các biện pháp sau đây:
- Giảm tốc độ (hiệu quả nhất) để làm giảm Fn dẫn đến giảm ML
- Mua xe gầm thấp
Nhân đọc bài này http://otofun.net/showthread.php?t=116713, em có một chút phân tích hầu các cụ:
Mô hình bài toán thế này ợ (đây là mô hình tính toán trong thiết kế đường đấy ợ):
Trong đó:
a: chiều cao trọng tâm xe so với mặt đường;
b: khoảng cách hai bánh xe trên một trục;
alpha: góc nghiêng của mặt đường (nghiêng vào tâm cung đường);
Fn: cường độ lực ly tâm;
v: vận tốc xe;
m: khối lượng xe;
g: gia tốc trọng trường;
ML: mô men gây lật;
McL: mô men chống lật;
* Điều kiện để xe không bị lật ngược phía ôm cua (xe lật quanh bánh trái trong hình về phía mũi tên Fn) là
McL >= ML
Thế nên:
- Mặt đường được làm nghiêng góc alpha để làm tăng McL và giảm ML -> Giảm khả năng lật xe.
- Xe nào đi càng nhanh thì lực ly tâm càng lớn (chú ý là lực ly tâm tỉ lệ với bình phương vận tốc nhá), dẫn đến ML càng lớn -> xe càng dễ lật. Và ngược lại.
- Bán kính cung đường càng nhỏ thì lực lay tâm càng lớn dẫn đến ML càng lớn -> xe càng dễ lật. Và ngược lại.
- a càng lớn thì ML càng lớn -> xe càng dễ lật. Và ngược lại. Vì vậy xe gầm cao (SUV chẳng hạn) thì càng dễ lật. Mấy con xe đua F1 thấp lè tè một phần cũng để giảm ML, tăng McL đấy ợ.
- b càng lớn thì McL càng lớn -> Xe càng khó lật. Và ngược lại.
- Xe nào có tỉ số a/b càng nhỏ thì càng khó lật.
Mặt đường nghiêng đây ợ
Để hạn chế tai nạn lật xe khi vào đường cong thì có các biện pháp sau đây:
- Giảm tốc độ (hiệu quả nhất) để làm giảm Fn dẫn đến giảm ML
- Mua xe gầm thấp
Chỉnh sửa cuối: