Thế nên em mới ra nông nỗi nàyThầy này cũng "đanh đá" quá . Em lại ko thích giáo viên bắt hs phải nghiêm túc học đâu ạ. Đứa nào thích chơi thì cho ra ngoài chơi, trượt ráng chịu .
Thế nên em mới ra nông nỗi nàyThầy này cũng "đanh đá" quá . Em lại ko thích giáo viên bắt hs phải nghiêm túc học đâu ạ. Đứa nào thích chơi thì cho ra ngoài chơi, trượt ráng chịu .
Người ổn định, người khá giả cụ ạ. Họ ko giàu đc từ giáo dục, kinh doanh buôn bán thêm để nuôi gđ nhưng may mắn là vẫn rất tâm huyết ạ.Em đoán những thày cô mà cụ yêu quý chắc là dạy giỏi nhưng không giàu, đúng không ạ.
Thì phải như nào mới quý, và như nào mới ghét chứ. Yêu ghét cũng đâu phải ko có lý do.Em có câu hỏi và mong các Cụ các Mợ cùng giải thích ạ.
Ngày xưa em đi học thật sự rất yêu quý thầy cô, thầy cô đối với học sinh rất cao quý.
Sau bao nhiêu năm vẫn còn nhớ như in tên những người đã dạy mình.
Bây giờ bọn trẻ thì ngược lại hoàn toàn, ngẫm cũng buồn.
Thôi xong, em té đây.Thế nên em mới ra nông nỗi này
Vâng cụ té thì cứ té khi cụ cần thì em vẫn đếnThôi xong, em té đây.
Trước em học Tài chính ở Phúc Yên, có môn Nguyên lý kế toán. Trường có Thầy Ba và Cô Tư được mệnh danh là Dũng sỹ diệt sinh viên, ngày đó em mải chơi ko biết bu gì về nguyên lý cả, phải thi lại. Mấy thằng rủ nhau mua trái cây tới thăm Thầy, Thầy ko tiếp, Haiza...Rồi cuối cùng về chịu học cũng qua.Chính thức là em không mất một đồng một cắc nào để nộp thầy cho tới khi tốt nghiệp đại học. Quà tri ân thầy cô thì vẫn có, vì đó là tình cảm.
Nếu không sợ trù thì giờ vẫn có thể áp dụng, F1 nhà em vẫn không đi học thêm nhà cô. Cháu kết quả học tập vẫn giỏi toàn diện.
Tuy nhiên, các học sinh có học lực bình thường thì khác, làm hư thầy cũng là do phụ huynh mà ra.
Mợ này không biết bằng cấp thế nào nhưng cách nói chuyện đã thể hiện được sự giáo dục của mợ rồinghe cái giọng đã biết không học hành gì còn làm bộ làm tịch
Rượu của Đào Thi ngon quáThế nên em mới ra nông nỗi này
Học viện tài chánh phải ko cụ ?Trước em học Tài chính ở Phúc Yên, có môn Nguyên lý kế toán. Trường có Thầy Ba và Cô Tư được mệnh danh là Dũng sỹ diệt sinh viên, ngày đó em mải chơi ko biết bu gì về nguyên lý cả, phải thi lại. Mấy thằng rủ nhau mua trái cây tới thăm Thầy, Thầy ko tiếp, Haiza...Rồi cuối cùng về chịu học cũng qua.
Sau này ra trường đi làm thực sự là cám ơn Thầy rất nhiều vì ngày trước do phải học lại nên nhớ rất lâu những nguyên lý đó khi làm thực tế.
Vậy mà nhoằng cái giờ đã ra trường được mấy chục năm rồi.
Ngày nay trừ 1 số ít ra, còn lại các Thầy Cô rất đáng Kính trọng.
Hoàng Trang học lớp nào thế em? Không khéo ngày xưa cũng học thầy í nhểThầy này cũng "đanh đá" quá . Em lại ko thích giáo viên bắt hs phải nghiêm túc học đâu ạ. Đứa nào thích chơi thì cho ra ngoài chơi, trượt ráng chịu .
Vâng cụ, em học 29/07 giai đoạn 1 ở Phúc Yên và 29/01 giai đoạn 2 ở Đông Ngạc.Học viện tài chánh phải ko cụ ?
Em còn không cho F1 nhà em học thêm do thầy cô ở trường dạy.Cụ nói thế nào ấy chứ, chẳng qua môi trường học của con cụ chưa ổn thôi.
F1 nhà em bây giờ quý trọng, tin tưởng vào thầy cô còn hơn cả vợ chồng em ngày xưa nhiều. Bản thân em bây giờ cũng thấy trân trọng các thầy cô của F1 hơn thầy cô của em ngày xưa. Em nghiệm ra rằng, những ứng xử phù hợp và tôn trọng lẫn nhau giữa phụ huynh và giáo viên sẽ luôn đem lại kết quả tốt và thành công trong giáo dục F1
Em luôn tâm niệm "không thầy đố mày làm nên" và đây luôn là suy nghĩ, tư tưởng của em khi tiếp xúc, làm việc với thầy cô. Mình có trân trọng công lao, sự giúp đỡ của các thầy cô thì mới được quyền đòi hỏi thầy cô dạy dỗ, chăm sóc con mình tốt được. Đừng bao giờ nghĩ phong bì cho thầy cô vài trăm, vài triệu vào các dịp lễ tết thì được quyền không tôn trọng thầy cô giáo.
Có bao giờ các cụ / mợ tự nghĩ: Việc 1 số giáo viên bị biến chất, vòi vĩnh, trù dập học sinh ... có nguyên nhân chủ yếu từ chính phụ huynh học sinh??? Từ khi nào chúng ta có thói quen đổ lỗi cho người khác để tỏ ra mình vô can trong khi mình lại chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng/hiện tượng đó