Tại sao quân giải phóng không bắn hạ máy bay Mỹ ngày 29-4 và 30 - 4

Trạng thái
Thớt đang đóng

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,280
Động cơ
441,106 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Như các cụ đã biết, cuộc chiến tranh Việt Nam đã qua đi mấy chục năm và đất nước đã hoàn toàn thông nhât. Những vết thương chiến tranh đã lành, và quan hệ Việt Mỹ cũng đã bước lên những nấc thang mới. Do đó thớt này em xin các cụ không có những bình luận mang tính khiếm nhã với tất cả các bên.

Đã có nhiều câu chuyện lịch sử được giải đáp trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến này, ví dụ như chiếc xe tăng nào thực sự húc đổ cổng Dinh Độc Lập, vì sao một Đại tướng Dương Văn Minh quyết định đầu hàng vô điều kiện ...

Nhưng có một vấn đề là vào hồi 10:55 giờ Sài Gòn ngày 29 - 4 - 1975, khi radio phát đi mật hiệu “The temperature in Saigon is 112 degrees and rising” (“Nhiệt độ ở Sàigòn bây giờ là 40 độ và đang tăng lên”) và sau đó bản nhạc White Christmas vang lên, đó là lúc chiến dịch di tản lớn nhất trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, chiến dịch mang mật tên Frequent Wind đã được bắt đầu.

Bầu trời Sài gòn ken đặc những chiếc trực thăng đủ loại từ trực thăng vận tải Chinook, trực thăng vũ trang UH-1, trực thăng trinh sát, trực thăng chiến đấu Cobra ... liên tục suốt ngày và đêm 29-4 cho tới 7:53 phút sáng ngày 30 -4.

Một thực tế là chiều ngày 28-4 các đơn vị pháo binh của quân giải phóng đã pháo kích sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay này trên thực tế không còn chính thức hoạt động sau đó. Trong ngày 29 - 4 pháo kích đã giết chết hai binh sỹ thủy quân lục chiến Mỹ là Charles McMahon Darwin Lee Judge, họ trở thành những người lính Mỹ cuối cùng chết trong cuộc chiến tranh Việt Nam

Cho tới sáng sớm 30-4 ông Martin - đại sứ Mỹ tại Miền Nam Việt Nam cùng với những người lính thủy quân lục chiến cuối cùng của Mỹ đã lên trực thăng rời khỏi tòa đại sứ, và là một trong những người Mỹ cuối cùng rời khỏi Việt Nam trong ngày 30-4-1975 như các cụ đã biết.

Điều bí ẩn mà em chưa hiểu được là tại sao phía quân giải phóng không sử dụng lực lượng phòng không không quân để bắn hạ lực lượng di tản của Mỹ. 5 cánh quân từ mọi hướng đã tràn về Sài gòn và sân bay Tân Sân Nhất thực tế là đã thất thu. Ai là người chủ trương để người Mỹ ra đi trong an toàn và đó là chủ trương của Hà Nội, hay Moscow hay Bắc Kinh là câu hỏi mà giờ em vẫn chưa có lời giải đáp thỏa đáng và mong được các cụ chỉ giáo ạ
 

printer05

Xe điện
Biển số
OF-59147
Ngày cấp bằng
15/3/10
Số km
3,966
Động cơ
-1,781 Mã lực
Em nghĩ là mình bật đèn xanh cho họ đi, đuổi cùng giết tận có giải quyết được việc gì đâu.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
28,065
Động cơ
655,055 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Như các cụ đã biết, cuộc chiến tranh Việt Nam đã qua đi mấy chục năm và đất nước đã hoàn toàn thông nhât. Những vết thương chiến tranh đã lành, và quan hệ Việt Mỹ cũng đã bước lên những nấc thang mới. Do đó thớt này em xin các cụ không có những bình luận mang tính khiếm nhã với tất cả các bên.

Đã có nhiều câu chuyện lịch sử được giải đáp trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến này, ví dụ như chiếc xe tăng nào thực sự húc đổ cổng Dinh Độc Lập, vì sao một Đại tướng Dương Văn Minh quyết định đầu hàng vô điều kiện ...

Nhưng có một vấn đề là vào hồi 10:55 giờ Sài Gòn ngày 29 - 4 - 1975, khi radio phát đi mật hiệu “The temperature in Saigon is 112 degrees and rising” (“Nhiệt độ ở Sàigòn bây giờ là 40 độ và đang tăng lên”) và sau đó bản nhạc White Christmas vang lên, đó là lúc chiến dịch di tản lớn nhất trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, chiến dịch mang mật tên Frequent Wind đã được bắt đầu.

Bầu trời Sài gòn ken đặc những chiếc trực thăng đủ loại từ trực thăng vận tải Chinook, trực thăng vũ trang UH-1, trực thăng trinh sát, trực thăng chiến đấu Cobra ... liên tục suốt ngày và đêm 29-4 cho tới 7:53 phút sáng ngày 30 -4.

Một thực tế là chiều ngày 28-4 các đơn vị pháo binh của quân giải phóng đã pháo kích sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay này trên thực tế không còn chính thức hoạt động sau đó. Trong ngày 29 - 4 pháo kích đã giết chết hai binh sỹ thủy quân lục chiến Mỹ là Charles McMahon Darwin Lee Judge, họ trở thành những người lính Mỹ cuối cùng chết trong cuộc chiến tranh Việt Nam

Cho tới sáng sớm 30-4 ông Martin - đại sứ Mỹ tại Miền Nam Việt Nam cùng với những người lính thủy quân lục chiến cuối cùng của Mỹ đã lên trực thăng rời khỏi tòa đại sứ, và là một trong những người Mỹ cuối cùng rời khỏi Việt Nam trong ngày 30-4-1975 như các cụ đã biết.

Điều bí ẩn mà em chưa hiểu được là tại sao phía quân giải phóng không sử dụng lực lượng phòng không không quân để bắn hạ lực lượng di tản của Mỹ. 5 cánh quân từ mọi hướng đã tràn về Sài gòn và sân bay Tân Sân Nhất thực tế là đã thất thu. Ai là người chủ trương để người Mỹ ra đi trong an toàn và đó là chủ trương của Hà Nội, hay Moscow hay Bắc Kinh là câu hỏi mà giờ em vẫn chưa có lời giải đáp thỏa đáng và mong được các cụ chỉ giáo ạ
29 và 30/4, Tân Sơn Nhất đã tê liệt, SG chỉ có thể sử dụng trực thăng
Em nghĩ chắc phải có thỏa thuận nào đó giữa các bên để có thể di tản trong "an toàn và trật tự", nếu không chắc chắn sẽ có thảm họa
 

f40fd

Xe điện
Biển số
OF-24154
Ngày cấp bằng
14/11/08
Số km
2,026
Động cơ
512,228 Mã lực
Nếu làm thế thì có khi mình ăn bom nguyên tử rồi cụ ạ.
 

cun01

Xe container
Biển số
OF-89724
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
7,275
Động cơ
476,514 Mã lực
Nơi ở
Mặt hướng ra sông, chổng mông vào nội thành.
Nếu làm thế thì có khi mình ăn bom nguyên tử rồi cụ ạ.
Nếu ném được thì người Mỹ đã ném bom nguyên tử ít nhất 2 lần ở cái xứ Vệ này nhá nhá.
Có điều gan chửa đủ to :P :P :P
 

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
13,516
Động cơ
493,265 Mã lực
Chắc Ba Lê cho phép Mẽo rút trong an toàn và sợ hãi
 

Voi coi HN

Xe tăng
Biển số
OF-513498
Ngày cấp bằng
1/6/17
Số km
1,631
Động cơ
201,690 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội Phố
Bắn để làm gì, đổ máu thêm để làm gì, đụng vào Mỹ đâu đơn giản, Mỹ ko rút từ năm 73 thì còn lâu nưã mới thống nhất đất nước nên chắc có chỉ đạo để họ rút hết, mục tiêu là thống nhất đất nước chứ không phải giết thêm dòng người đang tháo chạy không còn gây ảnh hưởng đến cục diện cuộc chiến.
Ngày xưa Lê Lợi thằng giặc Minh xong còn cấp thuyền cho chúng về nước nữa là.
 

dam.hieu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-328542
Ngày cấp bằng
25/7/14
Số km
1,430
Động cơ
299,072 Mã lực
Ảo tưởng sức mạnh rồi đấy!
 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,400
Động cơ
660,704 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
Trả lời được câu hỏi "Tại sao Mỹ không đưa không quân, hải quân, thậm chí là lục quân vào lại miền Nam để cứu chính quyền SG năm 1975" thì sẽ trả lời được câu hỏi của cụ chủ thớt.
Chẳng có gì thâm cung bí sử ở đây cả. Cuộc di tản cuối cùng ngày 29/4-30/4 chỉ là cuộc di tản "nhân đạo". Và tất nhiên không ai bắn vào những đoàn người di tản không vũ khí trong tay.
 

cun01

Xe container
Biển số
OF-89724
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
7,275
Động cơ
476,514 Mã lực
Nơi ở
Mặt hướng ra sông, chổng mông vào nội thành.
Trả lời được câu hỏi "Tại sao Mỹ không đưa không quân, hải quân, thậm chí là lục quân vào lại miền Nam để cứu chính quyền SG năm 1975" thì sẽ trả lời được câu hỏi của cụ chủ
thớt.
Chẳng có gì thâm cung bí sử ở đây cả. Cuộc di tản cuối cùng ngày 29/4-30/4 chỉ là cuộc di tản "nhân đạo". Và tất nhiên không ai bắn vào những đoàn người di tản không vũ khí trong tay.
Chã chuẩn.
Máy bay chở người di tản thì không bị bắn.
Nhưng cái nào cố tình chống lại đại quân đang tiến về giải phóng Sài gòn là bị bắn hạ ngay.
Điển hình là con AC 119 bị bắn rơi gần Tân sơn nhất vào sáng sớm ngày 30/4/1975 :)
 

MinhNam_1805

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-123850
Ngày cấp bằng
12/12/11
Số km
177
Động cơ
381,596 Mã lực
Website
www.kyvatkhangchien.com
Trận địa pháo phòng không 57mm ở Nhơn Trạch, hôm 29/4 đã bị F14 Mỹ (lần đầu tiên f14 tham chiến ở VN) tấn công, do có ý định/ gây nguy hiểm cho đường bay di tản từ SG ra biển.
 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,400
Động cơ
660,704 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
Trận địa pháo phòng không 57mm ở Nhơn Trạch, hôm 29/4 đã bị F14 Mỹ (lần đầu tiên f14 tham chiến ở VN) tấn công, do có ý định/ gây nguy hiểm cho đường bay di tản từ SG ra biển.
Trích nguồn đi cụ. Nếu không có hoặc chỉ "nghe đâu đó" thì cụ sẽ bị ăn thẻ đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

cun01

Xe container
Biển số
OF-89724
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
7,275
Động cơ
476,514 Mã lực
Nơi ở
Mặt hướng ra sông, chổng mông vào nội thành.
Trận địa pháo phòng không 57mm ở Nhơn Trạch, hôm 29/4 đã bị F14 Mỹ (lần đầu tiên f14 tham chiến ở VN) tấn công, do có ý định/ gây nguy hiểm cho đường bay di tản từ SG ra biển.
Tin nghe hơi bị mới :D
 

MinhNam_1805

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-123850
Ngày cấp bằng
12/12/11
Số km
177
Động cơ
381,596 Mã lực
Website
www.kyvatkhangchien.com
The F-14 entered service in September 1974 with VF-1 Wolfpack and VF-2
Bounty Hunters. Those squadrons flying off the USS Enterprise flew CAP over Saigon during the evacuation in April 1975. Aside from that the
Tomcat did not participate in the Vietnam War.

ALV
 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,400
Động cơ
660,704 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
Trận địa pháo phòng không 57mm ở Nhơn Trạch, hôm 29/4 đã bị F14 Mỹ (lần đầu tiên f14 tham chiến ở VN) tấn công, do có ý định/ gây nguy hiểm cho đường bay di tản từ SG ra biển.
The F-14 entered service in September 1974 with VF-1 Wolfpack and VF-2
Bounty Hunters. Those squadrons flying off the USS Enterprise flew CAP over Saigon during the evacuation in April 1975. Aside from that the
Tomcat did not participate in the Vietnam War.

ALV

Việc F14 bay yểm trợ cho chiến dịch di tản cuối cùng thì ai cũng biết. Nhưng F14 tấn công trận địa pháo phòng không ở Nhơn Trạch như cụ nói là chuyện khác đấy.
Có 2 việc cần làm rõ:
1/ Nhơn Trạch được biết đến là trận địa pháo mặt đất 130mm, nếu có pháo phòng không thì chỉ là đơn vị phòng không đi theo bảo vệ đội hình mặt đất. Không phải cứ thấy máy bay tận đâu đâu là pháo bắn lên luôn.
2/ Nếu là trận địa pháo phòng không thì tầm bắn của 37ly là mấy km? (chứ 57ly không có trong đội hình hành tiến)? Trận địa pháo có nằm sát Sài gòn hay trên đường bay ra biển không mà đón bắn...

Thông trên Wiki đây này (cũng chưa phải là tin chuẩn nhé):

F-14 bắt đầu thay thế cho F-4 Phantom II trong Hải quân vào tháng 9 năm 1974 trong đội hình của phi đoàn VF-1 Wolfpack và VFA-2 Bounty Hunters trên tàu sân bay USS Enterprise (CVN 65), và đã tham gia vào sự kiện di tản của người Mĩ khỏi Sài Gòn. Tuy nhiên, mãi đến 19 tháng 8 năm 1981, F-14 mới có chiến công đầu tiên trong sự kiện vịnh Sidra (Gulf of Sidra). Hai chiếc F-14 thuộc phi đoàn VF-41 giao chiến với 2 chiếc Su-22 Fitters của Libya. F-14 tránh được các đòn tấn công săn đuổi của tên lửa tầm nhiệt AA-2 Atoll và bắn trả lại, hạ cả hai máy bay chiến đấu của Libya. F-14 của Hải quân Hoa Kỳ còn không chiến với MiG-23 "Floggers" của Libya trong vịnh Sidra (Gulf of Sidra incident) ngày 4 tháng 1 năm 1989, một lần nữa, 2 chiếc F-14 thuộc phi đoàn VF-32 đã hạ 2 chiếc MiG-23 Floggers.
 

202

Xe container
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
9,481
Động cơ
2,094,012 Mã lực
Như các cụ đã biết, cuộc chiến tranh Việt Nam đã qua đi mấy chục năm và đất nước đã hoàn toàn thông nhât. Những vết thương chiến tranh đã lành, và quan hệ Việt Mỹ cũng đã bước lên những nấc thang mới. Do đó thớt này em xin các cụ không có những bình luận mang tính khiếm nhã với tất cả các bên.

Đã có nhiều câu chuyện lịch sử được giải đáp trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến này, ví dụ như chiếc xe tăng nào thực sự húc đổ cổng Dinh Độc Lập, vì sao một Đại tướng Dương Văn Minh quyết định đầu hàng vô điều kiện ...

Nhưng có một vấn đề là vào hồi 10:55 giờ Sài Gòn ngày 29 - 4 - 1975, khi radio phát đi mật hiệu “The temperature in Saigon is 112 degrees and rising” (“Nhiệt độ ở Sàigòn bây giờ là 40 độ và đang tăng lên”) và sau đó bản nhạc White Christmas vang lên, đó là lúc chiến dịch di tản lớn nhất trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, chiến dịch mang mật tên Frequent Wind đã được bắt đầu.

Bầu trời Sài gòn ken đặc những chiếc trực thăng đủ loại từ trực thăng vận tải Chinook, trực thăng vũ trang UH-1, trực thăng trinh sát, trực thăng chiến đấu Cobra ... liên tục suốt ngày và đêm 29-4 cho tới 7:53 phút sáng ngày 30 -4.

Một thực tế là chiều ngày 28-4 các đơn vị pháo binh của quân giải phóng đã pháo kích sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay này trên thực tế không còn chính thức hoạt động sau đó. Trong ngày 29 - 4 pháo kích đã giết chết hai binh sỹ thủy quân lục chiến Mỹ là Charles McMahon Darwin Lee Judge, họ trở thành những người lính Mỹ cuối cùng chết trong cuộc chiến tranh Việt Nam

Cho tới sáng sớm 30-4 ông Martin - đại sứ Mỹ tại Miền Nam Việt Nam cùng với những người lính thủy quân lục chiến cuối cùng của Mỹ đã lên trực thăng rời khỏi tòa đại sứ, và là một trong những người Mỹ cuối cùng rời khỏi Việt Nam trong ngày 30-4-1975 như các cụ đã biết.

Điều bí ẩn mà em chưa hiểu được là tại sao phía quân giải phóng không sử dụng lực lượng phòng không không quân để bắn hạ lực lượng di tản của Mỹ. 5 cánh quân từ mọi hướng đã tràn về Sài gòn và sân bay Tân Sân Nhất thực tế là đã thất thu. Ai là người chủ trương để người Mỹ ra đi trong an toàn và đó là chủ trương của Hà Nội, hay Moscow hay Bắc Kinh là câu hỏi mà giờ em vẫn chưa có lời giải đáp thỏa đáng và mong được các cụ chỉ giáo ạ
Cụ thích đuổi cùng giết tận à? Cụ nghĩ thịt đc nó chắc? Hay muốn cả miền bắc bị san phẳng bởi Nu.
 

MinhNam_1805

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-123850
Ngày cấp bằng
12/12/11
Số km
177
Động cơ
381,596 Mã lực
Website
www.kyvatkhangchien.com
Đính chính: 2 chiếc f4 Mỹ (ko phải f14) tấn công trận địa pháo phòng không 57mm ở bắc sân bay Biên Hòa, sáng sớm 29/4/1975. Máy bay xuất phát từ sân bay Korat.
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,280
Động cơ
441,106 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Em nghĩ nếu có oanh kích thì nó xuất phát từ chính máy bay của hạm đội 7 khi ấy đóng sẵn ngoài khơi Việt Nam rôi, nhưng chuyện này còn chưa có nhều tài liệu công khai từ các bên.

Điều chắc chắn là phía Mỹ không muốn phát động thêm hành vi quân sự nào, vì quốc hội Mỹ và cả tổng thống đã nói rõ họ không tham chiến trở lại, cuộc chiến tranh Việt Nam đã an bài rồi, thì rất khó để không lực Mỹ oanh kích, dù là hạn chế tại Việt Nam.

Thêm nữa tình báo Mỹ chắc chắn biết rằng phòng không Bắc Việt khi ấy đã triển khai khắp Sài Gòn và ngày 29-4 một chiếc A-37 của quân đội Sài Gòn do Lý Tống lái đã bị hỏa lực phòng không Bắc Việt bắn hạ ngay trên vùng trời Sài gòn.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top