HứcHơ! Đ/c Baocaosu bữa nay thực sự là: chuẩn không cần chỉnh!
Tự diễn biến cmn rầu Lão ợ
HứcHơ! Đ/c Baocaosu bữa nay thực sự là: chuẩn không cần chỉnh!
Em biết sau lưng nó còn nhiều vấn đề lắm.Chương trình của cậu Thạch không hiệu quả vì: dân ta thích cầm tay chỉ việc hơn là đọc -> vọc -> nâng cấp thành cẩm nang ní nuận.
Hay tủ sách "bí quyết" tuyền tinh tuyển sách mánh mung của cụ "vua cà phê" cũng thất bại vì lý do trên.
Gần đây, khi truyền thông khởi nghiệp, với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và một số bạn tinh hoa trong nước, đã rút ra được nhiều bài học về việc luyện cho bà con làm quen "từ sách đến ruộng vườn" và "từ sách đến bàn phím". Mấy cụ mợ AK 47 mà làm truyền thông khởi nghiệp thì tốt quá, nếu không nói tục mà chỉ thuyết trình cho chương trình.
ờ nhỉ, ko biết em liên tưởng có giống ý cụ ko nữaGiống bò mà có trí thông minh, lại biết đọc sách mở mang kiến thức thì giống người làm sao lãnh đạo được giống bò. Cho nên, các cụ ta sáng suốt không giáo hóa cho bọn con bò. Khi cần thì tuyệt đối trung thành, nhẫn nại lao động, ăn uống kham khổ. Khi xong việc thì thịt quách, đỡ phải lo hiu bổng.
mợ với mợ Moonlotus1 là 1 àEm thích sách nhưng em ko thuộc 3 nhóm cụ liệt kê. Xưa trường em được tài trợ 1 bộ sách sử minh hoạ bằng rất nhiều hình ảnh. Đến giờ lịch sử, giáo viên khuyến khích học sinh đọc nhưng em ko thích. Đi học đh, môn nào em thích thì chả cần giáo viên giới thiệu, em tự lên thư viện tìm sách. Có thể em khác biệt với số đông. Cũng có thể ý kiến của cụ chưa khái quát được hiện tượng!!?
sao đấy ạHả ???
Sao cụ lại nghĩ em với Mun là 1 ạ?sao đấy ạ
CỤ giới thiệu cho vài cuốn để e đọc vớiEm có xem phong trào sách hóa nông thôn của một anh người Hà Tĩnh, anh ấy cố gắng xây dựng các tủ sách ở nông thôn. Nhưng xem ra không hiệu quả mấy, lí do là trẻ con nó chả cần lí do gì để đọc sách cả. Nghe thì có vẻ buồn cười, nhưng nếu chia làm nhóm, em thử chia ntn
Nhóm ham đọc sách.
a, Nhóm A: Nhóm này xuất phát bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ bố mẹ, từ nhỏ gia đình đã có tủ sách, bố hay mẹ hay đọc sách, nên trẻ tự học theo 1 cách tự nhiên. Nhóm này khá ít.
b, Nhóm B: Thường là nhóm quản lý cấp trung trở lên và các nhân viên văn phòng, thường xuyên đọc sách để tìm hiểu. Nhóm này giờ phát triển khá nhanh và rộng rãi.
c, Nhóm thích sách truyện kiếm hiệp, truyện dài, chuyện người lớn,....
Như vậy, những nhóm này khá nhỏ trong xã hội, không đủ gây nên nhóm lớn được. Nếu muốn nhanh đó là phải dùng TRƯỜNG HỌC để thay đổi. . Vâng, có những điều phải làm sau:
-Không nên coi sách giáo khoa là 1 cuốn sách hàn lâm, mặc định nó là đúng, học sinh chỉ cần học trong đó.
Điều này từ năm 1945 tới nay, theo em là sai lầm. SGK chỉ nên là nơi giới thiệu thôi, tại sao em lại nói như thế.
Ví dụ về môn Lịch sử. SGK cũng là tập hợp kiến thức các nguồn khác nhau, ví dụ Đại Việt sử ký toàn thư, Đại V thông sử, Lịch triều hiến chương loại chí...Nếu đúng bản chất của giáo dục, học sinh phải có thư viện có đủ các sách trên. Ví dụ khi đến bài Mai Thúc Loan, thì chúng phải vào thư viện, tra các sách mà thầy giáo gợi ý. Như Đại Việt sử ký toàn thư, rồi từ đó làm bài luận. Nhưng thử hỏi học sinh VN có biết ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ là cái sách gì ?
Về môn Địa lý, như Địa lý VN, đáng lẽ thầy giáo cũng phải gợi ý cho hs các sách của Đào Duy Anh hay Dư địa chí của N Trãi, hay các sách sử của triều Nguyễn. Đằng này ta cứ biên soạn sgk rồi đóng đinh vào đó là đúng thì cuối cùng lại sai bét cả.
Em hồi xưa học 1 môn mới, thầy giáo cũng mới dạy, toàn dùng sách của Kottler, ông thầy này cũng khá thẳng thắn là khuyên sinh viên đọc sách mà thầy gợi ý để tìm hiểu thêm. Đó là lần đầu em thấy 1 giảng sư ở VN giới thiệu sách cho sinh viên học Đơn giản là môn này Marketing hồi ấy mới mẻ về khái niệm.
Còn các môn khác tuyệt nhiên không hề, vậy họ lấy thông tin từ đâu ra ? Thì cũng phải từ các sách nổi tiếng chứ nhỉ ? Từ chỗ tra cứu đó, học sinh, sinh viên sẽ dần dần tự ham đọc sách, tự tìm hiểu thôi. Nên mới có chuyện ở VN ta, đơn giản như chuyện lịch sử, đa số đều nhận thức rất mơ hồ, vì không được thầy giáo hướng dẫn tham khảo các sách được coi là UY TÍN.
Vài lời góp ý thẳng thắn, tự thấy mình kém cỏi, mong cc góp ý và bỏ qua cho.
Vậy là do gì hả cụ.Em rất biết là cụ có ý tưởng, nhưng em chả hiểu gì.
Thực ra các ý tưởng xịn thì rất nhiều. Nhưng ở xứ ta ko làm đc đâu cụ!
Mọi người đổ lỗi cho Giáo dục. Trước em cũng thế, nhưng càng ngày càng thấy ko phải đâu!
Cụ cho e hỏi google thông tin, báo mạng, hỏi han tìm hiểu các chủ để trên diễn đàn mạng thì có gọi là đọc sách ko nhỉ ?Con người tiến hoá nhờ học hỏi, trong đó sách vở là nguồn kiến thức đồ sộ để học tập. Nước mình đánh nhau nhiều, đề cao mưu mẹo thiện chiến thích dùng luôn cái có sẵn mục đích là thực dụng có tính chiến đấu. Vì vậy ít trọng kiến thức, nghiên cứu nguyên lý cơ bản phát triển nền tảng. Tư duy năng động nhưng gôc kiến thức không sâu do đáp ứng đòi hỏi thực tế của đất nước. Ví dụ có thằng cướp vào nhà thì ngay lập tức bán ngay con trâu đi mua khẩu súng về mà bắn nhau với nó , chứ cứ từ từ nghiên cứu chế tạo thì với tiềm lực nhỏ như mình lúc chế tạo xong súng thì nó cướp hết rồi. Hay là như cường quốc Japan cũng vậy,may mắn là nhờ cách biển nên mới phát triển tư duy khoa học được, chứ nếu núi liền núi sông liền sông thì chắc dân tộc Nhật cũng tư duy du kích như Việt mình thôi. Thằng Mỹ, thằng Anh cũng tương tự, do địa lý cách biển, không bị ai xâm lược nên tư duy của dân nước nó nhiều cái khác bọn lục địa, tự tin và độc lập hơn. Người Việt mình mà ham đọc sách phải là người có trí tuệ và có tư duy khá lập dị khác người. Chứ còn phần lớn khoái ngồi nhậu chém gió, bàn mưu mẹo kết bè kết hội tiêu diệt hội khác
Văn hóa lại từ giáo dục mà ra khú khúKo phải do giáo dục, em nghĩ do văn hoá
Nhưng tại sao trong cùng 1 lớp, người thích đọc, người ko bao giờ đọc ạ?Văn hóa lại từ giáo dục mà ra khú khú
Sách với google/ báo mạng đâu phải là 1 ợCụ cho e hỏi google thông tin, báo mạng, hỏi han tìm hiểu các chủ để trên diễn đàn mạng thì có gọi là đọc sách ko nhỉ ?