Vinađuboong từ trước khi bị thực dân xâm chiếm thì:
Lãnh tụ ngu, vua quan loanh quanh chỉ tế giời tế đất thời Chu thờ Khổng. Lý luận thì căn vào mấy thứ sách vở đã được người Tàu viết ra cả nghìn năm trước.
Nhân dân lười, lười vì bị trói buộc áp đặt dưới cái ách cai trị chuyên chế của bọn Nho gia ăn chả cần no mặc chả cần ấm, nhà không được cao sân không được rộng. Dân không được sang trọng nên dân không cần giàu có. Tư tưởng thì vay mượn lạc hậu lại bị dắt mũi. Sáng tạo bị tiêu diệt từ trong con chữ. Suốt ngày dìm mũi vào trong đám sách vở chữ Nho mà cho nó là đại dương kiến thức vô tận rồi thành mẹ ngộ chữ. Đến nỗi lịch sử đấu tranh ngoại giao với phương Bắc, ghi lại chỉ toàn thấy thơ mí câu đối. Nhẽ vua Tàu nó rảnh háng đến độ cứ tiếp sứ Vinađuboong là phải rặn ra vế đối này vế đối khác.
Thực dân nó vào được một dạo, đem theo lề lối kiến thức trật tự về cuộc công nghiệp hóa. Ban đầu còn phải thuê dân Tàu Quảng Đông sang làm công nhân vì dân Vinađuboong vốn chỉ quen mần guộng, không có nền nếp làm việc tập thể. Sau rồi cũng hơi manh nha được mnột ít phép tắc thì đất nước lại xoay đầu chổng mông vào với văn minh mà đi theo cách tay chỉ của cụ Sáu Nin đào bới xới lộn tất tần tật lên để xây dựng ước mơ chủ nghĩa. Rồi chiến tranh triền miên cả nửa thế kỷ rồi tự giam mình trong cái chủ trương kinh tế kế hoạch, như kiểu lắp cái vô tuyến Liên Xô lên ngọn cây rau muống. Thế rồi đói thối hết cả mồm thì lại có chủ trương mạnh thằng nào thằng nấy tự mà cứu mình khỏi đói. Rồi kinh tế thị trường có đuôi, một cách thể hiện sự cố chấp di truyền từ đời ông bành tổ.
Tàu Nhật họ thành công vì họ sống thực, làm thực, suy nghĩ thực. Họ ăn cơm thì họ nghĩ là ăn cơm và họ làm ra bát cơm ấy.
Bên ta thì duy tình, lại ngộ chữ nên cứ hay cuồng ví von:
"Ai ơi bưng bát cơm đầy - Dẻo thơm một hột đắng cay muôn phần". Thế là rấm rứt nỉ non nghẹn ngào một lúc, Thiu cmn cả cơm.
Nước mình, ngu còn lâu mà khổ còn dài. Em thật!
Lãnh tụ ngu, vua quan loanh quanh chỉ tế giời tế đất thời Chu thờ Khổng. Lý luận thì căn vào mấy thứ sách vở đã được người Tàu viết ra cả nghìn năm trước.
Nhân dân lười, lười vì bị trói buộc áp đặt dưới cái ách cai trị chuyên chế của bọn Nho gia ăn chả cần no mặc chả cần ấm, nhà không được cao sân không được rộng. Dân không được sang trọng nên dân không cần giàu có. Tư tưởng thì vay mượn lạc hậu lại bị dắt mũi. Sáng tạo bị tiêu diệt từ trong con chữ. Suốt ngày dìm mũi vào trong đám sách vở chữ Nho mà cho nó là đại dương kiến thức vô tận rồi thành mẹ ngộ chữ. Đến nỗi lịch sử đấu tranh ngoại giao với phương Bắc, ghi lại chỉ toàn thấy thơ mí câu đối. Nhẽ vua Tàu nó rảnh háng đến độ cứ tiếp sứ Vinađuboong là phải rặn ra vế đối này vế đối khác.
Thực dân nó vào được một dạo, đem theo lề lối kiến thức trật tự về cuộc công nghiệp hóa. Ban đầu còn phải thuê dân Tàu Quảng Đông sang làm công nhân vì dân Vinađuboong vốn chỉ quen mần guộng, không có nền nếp làm việc tập thể. Sau rồi cũng hơi manh nha được mnột ít phép tắc thì đất nước lại xoay đầu chổng mông vào với văn minh mà đi theo cách tay chỉ của cụ Sáu Nin đào bới xới lộn tất tần tật lên để xây dựng ước mơ chủ nghĩa. Rồi chiến tranh triền miên cả nửa thế kỷ rồi tự giam mình trong cái chủ trương kinh tế kế hoạch, như kiểu lắp cái vô tuyến Liên Xô lên ngọn cây rau muống. Thế rồi đói thối hết cả mồm thì lại có chủ trương mạnh thằng nào thằng nấy tự mà cứu mình khỏi đói. Rồi kinh tế thị trường có đuôi, một cách thể hiện sự cố chấp di truyền từ đời ông bành tổ.
Tàu Nhật họ thành công vì họ sống thực, làm thực, suy nghĩ thực. Họ ăn cơm thì họ nghĩ là ăn cơm và họ làm ra bát cơm ấy.
Bên ta thì duy tình, lại ngộ chữ nên cứ hay cuồng ví von:
"Ai ơi bưng bát cơm đầy - Dẻo thơm một hột đắng cay muôn phần". Thế là rấm rứt nỉ non nghẹn ngào một lúc, Thiu cmn cả cơm.
Nước mình, ngu còn lâu mà khổ còn dài. Em thật!
Chỉnh sửa cuối: