Vậy chắc cụ cũng không cả tắm gội luôn rồi. Cái bình đun nước tắm là cái tốn điện nhất.Nhà cháu lại không có đèn sưởi, hút ẩm, điều hoà nóng … mí chán chứ
Vậy chắc cụ cũng không cả tắm gội luôn rồi. Cái bình đun nước tắm là cái tốn điện nhất.Nhà cháu lại không có đèn sưởi, hút ẩm, điều hoà nóng … mí chán chứ
Thế tháng nào có 20 ngày thế? Luật nào đòi 20 ngày tính đủ tháng? Khôn thế quê tôi đầy.Cụ tính sai ở chỗ dù PA 1 hay PA 2 cụ đều tính bậc thang thiếu theo cách tính của EVN, nên ko có con số bậc thang 50 100
PA1 và PA2 là tổng 2 khoảng thơi gian nhỏ hơn 30 ngày, ko được EVN chấp nhận
Theo cách tính HD từ trước dến nay, dù tháng 29 ngày hay 30 hay 31 ngày, số quota từng bậc vẫn là 50 hoặc 100
Thế thì năm có 13 tháng rồi. Đây là tháng chuyển tiếp giữa 2 thời điểm tính chu kỳ nên họ tính tính phân chia thế là tương đối hợp lý rồi.Nếu trong một tháng dùng điện, nhà các cụ chỉ dùng 10 ngày đầu, còn 20 ngày còn lại đóng cửa đi chơi không hề dùng điện. Đến khi tính tiền, ông điện nặng lại tính cho các cụ có 10 ngày dùng với thang tính lũy tiến x1/3 thì các cụ có chịu được không ?
Hợp đồng thì theo tháng, tính toán lũy kế về giá cũng theo tháng. Thực tế người dùng sẽ dùng hết số giá thấp rồi mới đến số giá cao.
Đấy là sự vô lý khi bên điện thay đổi thời gian ghi vào kỳ 2 lại bắt tính theo ngày thực tế, trong khi số ngày dùng còn lại của kỳ 2 cũ được tính tiếp cho kỳ 3.
Đáng lẽ phải coi số tiêu thụ điện của ngày dùng còn lại của kỳ 2 cũ bằng 0 vì đã tính cho kỳ 3.
Như vậy phải tính thang giá đủ tháng cho người dùng kỳ 2 bất kể anh điện ghi sớm chưa đủ ngày, tránh roi vào trường hợp như ví dụ đi vắng 10 ngày ở trên.
Nóng lạnh ngày đủ 2 lần tắm gội. Nhưng cháu thích cách cụ suy luận đấyVậy chắc cụ cũng không cả tắm gội luôn rồi. Cái bình đun nước tắm là cái tốn điện nhất.
Cụ có đọc k đấy, hay đơn giản là cụ có xem cách tính k ạ.Giải thích đơn giản như này.
30 ngày đầu dùng lên đến bậc 6, đáng lẽ là tiếp theo tiền bậc thang lại quay về bậc 1 tính lại từ đầu. Nhưng không, các bố giã tiếp tục giá bậc 6 cho tất cả những ngày của tháng sau. Thế hỏi có cay không?
Cụ k đọc à. Họ đã chia bình quân theo ngày theo đúng ý cụ rồi đấy.em thì cho rằng sở dĩ tiền điện gộp hai kỳ tăng cao là do nó đáp ứng hai điều kiện sau:
- Hộ gia đình sử dụng trung bình hàng tháng hơn 1 triệu, nếu dùng ít hơn thì khó nhận biết.
- Thời điểm ghi số điện cũ là khoảng mồng 6-9 hàng tháng, tức là tết âm lịch dùng nhiều nhất sẽ rơi vào khoảng 20 ngày chốt số tháng 2.
Như vậy với dịp Tết dùng nhiều nhưng lại chỉ được tính 2/3 thang giá điện thì rất dễ bị đẩy lên ăn giá cao.
Nếu giả sử tháng Tết vẫn ghi số điện theo thời gian như cũ thì các cụ được thêm 1/3 thang giá thấp bù vào vì chắc chắn cuối tháng 2 tiêu thụ ít hơn mấy ngày Tết.
Túm lại là đã ký hợp đồng thu tiền điện theo tháng thì phải tính trọn vẹn tháng rồi chia bình quân theo ngày mới đúng.
Trước hết em cảm ơn BĐH đã fairplay để các cụ và em phản biệnThế tháng nào có 20 ngày thế? Luật nào đòi 20 ngày tính đủ tháng? Khôn thế quê tôi đầy.
Đã reportCông thức bịp bợm chỉ lừa được người không để ý mà thôi.
Mời các cụ xem nhé anh ta viết như thế này mà vẫn kêu người ta chửi mình mới lạ.Đã report
Chỉ biết chửi thôi à
Ignore rồi nhá
Về quê mà chạy nhông nhông dầy đường đi
Sao lại ko đọc. Sao lại chém bừa. Tôi nói sai gì chăng? Nâng được cái bậc lên thành 92 số 1 bậc thì sao. Có ăn thua gì. Nhà nào dùng nhiều thì 1 tháng chắc chắn lên đến bậc 6. Và những ngày tiếp theo ăn tiếp giá bậc 6 luôn. Cụ đã đặt bút tính toán xem nếu tính theo cách cũ hóa đơn nó chênh nhau bao nhiêu tiền chưa mà kêu tôi chém bừa.Cụ có đọc k đấy, hay đơn giản là cụ có xem cách tính k ạ.
Chém bừa thật.
một năm chuẩn là có 12 kỳ thu xiền điện ( không nhất thiết phải trùng 12 tháng), các kỳ co dãn tý cũng được.Thế thì năm có 13 tháng rồi. Đây là tháng chuyển tiếp giữa 2 thời điểm tính chu kỳ nên họ tính tính phân chia thế là tương đối hợp lý rồi.
Giải thích như này dễ hiểu hơn. Nhà nào dùng 1 tháng đến cuối tháng lên đến giá bậc 6. Theo lẽ thường chốt sổ bắt đầu tháng sau tính lại từ đầu bậc 1 tiếp. Nhưng đây các bố dồn vào tính tiếp giá bậc 6 từ đầu tháng sau luôn. Vỡ mồm ở chỗ đó.Nếu trong một tháng dùng điện, nhà các cụ chỉ dùng 10 ngày đầu, còn 20 ngày còn lại đóng cửa đi chơi không hề dùng điện. Đến khi tính tiền, ông điện nặng lại tính cho các cụ có 10 ngày dùng với thang tính lũy tiến x1/3 thì các cụ có chịu được không ?
Hợp đồng thì theo tháng, tính toán lũy kế về giá cũng theo tháng. Thực tế người dùng sẽ dùng hết số giá thấp rồi mới đến số giá cao.
Đấy là sự vô lý khi bên điện thay đổi thời gian ghi vào kỳ 2 lại bắt tính theo ngày thực tế, trong khi số ngày dùng còn lại của kỳ 2 cũ được tính tiếp cho kỳ 3.
Đáng lẽ phải coi số tiêu thụ điện của ngày dùng còn lại của kỳ 2 cũ bằng 0 vì đã tính cho kỳ 3.
Như vậy phải tính thang giá đủ tháng cho người dùng kỳ 2 bất kể anh điện ghi sớm chưa đủ ngày, tránh roi vào trường hợp như ví dụ đi vắng 10 ngày ở trên.
Cụ nhầm rồi, đợt thu này gộp thu nhưng không gộp kỳ, tính cả năm vẫn đủ 12. Ví dụ mức 1 đâu có phải là 50 số mà nó 8 mấy số đấy chứ.một năm chuẩn là có 12 kỳ thu xiền điện ( không nhất thiết phải trùng 12 tháng), các kỳ co dãn tý cũng được.
Mỗi kỳ có 50 số điện giá thấp nhất, tổng 1 năm là 600 số.
Như năm 2024 này tính gộp nên chỉ có 11 kỳ và xảy ra việc là năm nay không nhà nào được hưởng đủ 600 số giá thấp cả !
Đáng lẽ hết tháng cũ sang tháng mới được tính lại từ bậc 1 đi lên thì đây cứ giá bậc 6 các bố giã tiếp. Kể cả 92 số 1 bậc thì cũng chả ăn thua. Nhà nào 1 tháng vài trăm số chả lên đến bậc 6một năm chuẩn là có 12 kỳ thu xiền điện ( không nhất thiết phải trùng 12 tháng), các kỳ co dãn tý cũng được.
Mỗi kỳ có 50 số điện giá thấp nhất, tổng 1 năm là 600 số.
Như năm 2024 này tính gộp nên chỉ có 11 kỳ và xảy ra việc là năm nay không nhà nào được hưởng đủ 600 số giá thấp cả !
Vầng cụ !Cụ nhầm rồi, đợt thu này gộp thu nhưng không gộp kỳ, tính cả năm vẫn đủ 12. Ví dụ mức 1 đâu có phải là 50 số mà nó 8 mấy số đấy chứ.
Cụ lôi cái phiếu tính tiền điện lên là rõ chứ em thấy cụ vẫn sai lầm nghiêm trọng.Vầng cụ !
Thực tế thì các hộ phải dùng hết số giá thấp thì mới đến giá cao.
Cho nên nếu cộng thêm 15 ngày tức nửa tháng thì phải là ( ví dụ nhé):
50 số bậc 1 x 1
50 số bậc 2 x 1/2
......
Chứ không phải:
50 số bậc 1 x1/2 tháng
Vì các hộ bị bớt số giá thấp đi nên hoá đơn tính gộp hơi cao !
Giải thích như này dễ hiểu hơn. Nhà nào dùng 1 tháng đến cuối tháng lên đến giá bậc 6. Theo lẽ thường chốt sổ bắt đầu tháng sau tính lại từ đầu bậc 1 tiếp. Nhưng đây các bố dồn vào tính tiếp giá bậc 6 từ đầu tháng sau luôn. Vỡ mồm ở chỗ đó.
VângNếu trong một tháng dùng điện, nhà các cụ chỉ dùng 10 ngày đầu, còn 20 ngày còn lại đóng cửa đi chơi không hề dùng điện. Đến khi tính tiền, ông điện nặng lại tính cho các cụ có 10 ngày dùng với thang tính lũy tiến x1/3 thì các cụ có chịu được không ?
Hợp đồng thì theo tháng, tính toán lũy kế về giá cũng theo tháng. Thực tế người dùng sẽ dùng hết số giá thấp rồi mới đến số giá cao.
Đấy là sự vô lý khi bên điện thay đổi thời gian ghi vào kỳ 2 lại bắt tính theo ngày thực tế, trong khi số ngày dùng còn lại của kỳ 2 cũ được tính tiếp cho kỳ 3.
Đáng lẽ phải coi số tiêu thụ điện của ngày dùng còn lại của kỳ 2 cũ bằng 0 vì đã tính cho kỳ 3.
Như vậy phải tính thang giá đủ tháng cho người dùng kỳ 2 bất kể anh điện ghi sớm chưa đủ ngày, tránh roi vào trường hợp như ví dụ đi vắng 10 ngày ở trên.