- Biển số
- OF-329279
- Ngày cấp bằng
- 31/7/14
- Số km
- 232
- Động cơ
- 284,940 Mã lực
từ bé cháu cũng thắc mắc như cụ lày, vào đây đúng là đc giải đap.Cháu nghĩ hát giọng địa phuơng cũng khó đố cụ nào hát đc
Trừ dân ca vùng, nhạc trẻ, nhạc mới, nhạc đỏ nhac vàng... Phải hát thật chuẩn và rõ chữ thì khán giả mới nghe và hiểu được. Muốn vậy phải hát giọng Hà nội, ko phải Bắc chung chung
Thuật ngữ trong ngành là phải "tròn vành, rõ chữ" - ko thể dùng từ quen nói kiểu như ziề zậy ta vào bài hát được.
Đó là lý do cả nước đều hát 1 chất giọng (nhắc lại là trừ dân ca vọng cổ ...)
các cụ sai bét nhè , khi soạn nhạc thì người ta thể hiện trên các nốt đồ rê mí .v...v , mà cách phát âm các nốt này lại theo chuẩn quốc gia vậy hát theo đúng nhạc thì kiểu gì cũng ra giọng bắc ,
hơn nữa giọng bắc ( hn ) thì ko có pha âm địa phương ,
còn khi bài hát đã mang âm hưởng một địa phương nào đó thì gọi là dân ca rồi
haiz ,vậy giải thích đúng nhất theo em là do giọng Bắc là giọng đc lấy làm chuẩn - sẽ có cụ hỏi là sao ko lấy giọng miền Nam hay Thanh Hóa làm chuẩn thì là vì đó là giọng địa phương dồiĐồ rê mí có gốc của Ý Đại Lợi, đồ rê mí làm sao có dấu hỏi, dấu ngã, toàn là do người hát phát âm vừa theo từ ngữ của chữ, vừa theo tiếng mẹ đẻ, Tây mà hát bài hát Việt thì còn mệt mới đúng được, còn theo nốt nhạc thì Tây chỉ là lá la theo cao độ được thôi.
Nếu vua Nguyễn mà còn đến bây giờ thì chắc giọng Huệ mới là chuận các cụ nhờ!haiz ,vậy giải thích đúng nhất theo em là do giọng Bắc là giọng đc lấy làm chuẩn - sẽ có cụ hỏi là sao ko lấy giọng miền Nam hay Thanh Hóa làm chuẩn thì là vì đó là giọng địa phương dồi
giá như ngày xưa các Vua , Chúa lấy Thanh Hóa làm thủ đô và đến bây giờ vẫn là thủ đô VN thì em đảm bảo giọng chuẩn sẽ là giọng Thanh Hóa .
chuẩn nuôn CụNếu vua Nguyễn mà còn đến bây giờ thì chắc giọng Huệ mới là chuận các cụ nhờ!
Cụ phiên âm cứ như anh phóng viên báo nhân dânEm thì nghe các cụ miền bắc hát : " Chường Xơn đông anh đi, thương em bên mấy mưa nhiều... hết dau dồi em có lấy măng không..." Nghe cứ đểu đểu thế nào ấy
Và bây giờ Hà Nội làm thủ đô cho nên mới có kiểu "Chường THPT Nguyễn Chãi" và "Cái bánh Dán", " Xung xướng" và đôi lúc thấy nhiều cụ " em lói cho cụ biết". En thấy hổ lốn quá!Nếu vua Nguyễn mà còn đến bây giờ thì chắc giọng Huệ mới là chuận các cụ nhờ!
này nhé chưa chắc đã phải hà nội nhéEm đã từng song ca với 1 mợ bài "chim trắng mồ côi" đại khái mợ ấy hát dư lày: "ơ ớ..ớ ơ lý làng ơi iem thương mà iem đợi" giọng Hà Lội mà chối ko chịu được
Đất nước có quốc pháp, gia đình có tôn tư, đào tạo có chuẩn mực.....nếu cứ như cụ nói thì giống tôm lộn mứt lên đầu cả.Chuẩn chẳng qua là do ta nghĩ ra thôi cụ ợ. Nếu ta không đặt vấn đề chuẩn nữa thì sẽ tự do thoải mái hơn. Nền âm nhạc của Việt nam là nền âm nhạc chung của cả nước, chứ không phải của riêng miền bắc, nên để phương ngữ các miền được thể hiện qua âm nhạc, có sao đâu. Thị trường âm nhạc phía nam ngày nay phát triển hơn phía bắc nhiều. Trong khi người ta nói tiếng miền nam thì lại hát với giọng miền bắc. Tại sao lại không hát luôn giọng miền nam cho nhân dân miền nam nghe.
Có phải dân kẻ chợ thì phải chửi mạnh người ta mới mua phải k cụhà nội xịn, gốc "chẳng thơm cũng thể hoa nhài, ko phải thanh lịch cũng người tràng an" các cụ biết vì sao ngày xưa cha ông ta vẫn thường nói thế khi nói về người hà nội ko ?
các cụ lại ko phân biệt đc hà nội gốc rùi. chắc cụ chưa gặp bao giờ rùi tiếc thay. nếu cụ đang ở hà nội mà cũng đc gọi là dân hà nội mà chưa đc gặp người hà nội bao giờ thì e thấy tiếc cho cụ.Có phải dân kẻ chợ thì phải chửi mạnh người ta mới mua phải k cụ