Tại sao không ngắt truyền động tới bánh xe khi thắng

dtnam

Đi bộ
Biển số
OF-199088
Ngày cấp bằng
20/6/13
Số km
5
Động cơ
324,150 Mã lực
Tại sao khi thắng xe, không ngắt hẳn truyền động từ động cơ tới bánh rồi dùng ma sát thắng riêng cái bánh thôi, em nghĩ vậy an toàn hơn chứ nhỉ? hay muốn lợi dụng lực thắng của động cơ trong trường hợp xuống dốc?
 

PGT

Xe tải
Biển số
OF-18710
Ngày cấp bằng
17/7/08
Số km
354
Động cơ
507,549 Mã lực
Nơi ở
tạm bợ
Website
toyota-phapvan.vn
thường thì ngắt hẳn chứ mấy ai lợi dụng vậy đâu cụ, phản xạ là côn rồi đến phanh mờ
 

dtnam

Đi bộ
Biển số
OF-199088
Ngày cấp bằng
20/6/13
Số km
5
Động cơ
324,150 Mã lực
thường thì ngắt hẳn chứ mấy ai lợi dụng vậy đâu cụ, phản xạ là côn rồi đến phanh mờ
Ý em nói là công nghệ chế tạo xe chứ không phải cách điều khiển. Khi thắng thì tách luôn dẫn động đến bánh xe đi.
 

acc_75

Xe điện
Biển số
OF-108292
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
3,392
Động cơ
337,088 Mã lực
Tuổi
49
Nơi ở
Đang tìm.
khi đó nhiệt do ma sát sinh ra cũng sẽ gây cháy --> nổ lốp.
 

mcv30

Xe điện
Biển số
OF-32555
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
4,711
Động cơ
524,408 Mã lực
vấn đề giá thành , vì có làm như thế chẳng có tác dụng mấy mà lại thành vẽ trò
 

ô tô 30

Xe tải
Biển số
OF-103310
Ngày cấp bằng
19/6/11
Số km
424
Động cơ
401,286 Mã lực
thường thì ngắt hẳn chứ mấy ai lợi dụng vậy đâu cụ, phản xạ là côn rồi đến phanh mờ
NGược rồi cụ ơi, đạp thắng đến khi tốc độ giảm hẳn mới côn để không chết máy.
Cụ chủ: không tách động cơ ra khỏi HT truyền động khi thắng là để lợi dụng khả năng hãm của động cỏ khi giảm ga.
 

PGT

Xe tải
Biển số
OF-18710
Ngày cấp bằng
17/7/08
Số km
354
Động cơ
507,549 Mã lực
Nơi ở
tạm bợ
Website
toyota-phapvan.vn
em đi học lái các thầy toàn bảo là côn - phanh chuẩn bị! không nhớ à! :)) số tự động chả một công đôi việc đấy chứ các cụ! ở cái chân phanh ấy, hay em lại sai ạ
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
17,454
Động cơ
545,060 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Tại sao khi thắng xe, không ngắt hẳn truyền động từ động cơ tới bánh rồi dùng ma sát thắng riêng cái bánh thôi, em nghĩ vậy an toàn hơn chứ nhỉ? hay muốn lợi dụng lực thắng của động cơ trong trường hợp xuống dốc?
Thắng xe khi cắt truyền động của động cơ thì không tận dụng được lực cản tác động từ động cơ nên thắng xe hiệu quả không cao và kém an toàn.
 

RongNhoTN

Xe tải
Biển số
OF-201138
Ngày cấp bằng
8/7/13
Số km
207
Động cơ
324,152 Mã lực
giảm ga thì động cơ cũng có vai trò hãm cđ, nên ko ngắt hẳn truyền động. em nghĩ thế.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,772
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
giảm ga thì động cơ cũng có vai trò hãm cđ, nên ko ngắt hẳn truyền động. em nghĩ thế.
Các cụ có nghĩ khi phanh gấp, nếu không ngắt động cơ thì phanh sẽ phải làm nhiệm vụ giảm tốc của trục khuỷu và bánh đà hay không ? Nếu giảm tốc từ từ thì đúng là động cơ có tác dụng làm giảm tốc (nên ta hay dùng phanh động cơ để xuống dốc). Nhưng khi giảm tốc nhanh, những lúc khẩn cấp, động cơ lại làm cản trở quá trình phanh vì bản thân trục khuỷu và bánh đà cũng có quán tinh rất lớn. Cái này là kinh nghiệm của ông chú em. Lúc đầu em cũng nghi ngờ, nhưng nghe giải thích có lý. Ông ý ngày xưa trong quân đội chuyên lái xe mô tô ba (xit de car), có thể phanh và quay ngược xe 180 độ. Cụ nào đi xe 2b côn tay có thể thử nghiệm và thấy khá rõ sự khác biệt.
 
Chỉnh sửa cuối:

NNS

Xe trâu
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
30,974
Động cơ
520,122 Mã lực
thế thì cực kỳ nguy hiểm,ngắt côn khi tốc độ cao rồi phanh coi
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,772
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
thế thì cực kỳ nguy hiểm,ngắt côn khi tốc độ cao rồi phanh coi
Tốc độ đang cao thì em chưa khi nào phải thử, (hy vọng không khi nào), và khi đi nhanh, em cũng không rờ tới côn.
Nhưng ở tốc độ tầm 60 đổ lại thì chẳng có gì nguy hiểm cả. Các cụ thử mà xem, nếu phanh gấp, cắt côn sẽ nhanh dừng hơn (trừ trường hơp phanh bị kém). Em đi 2b, nếu đang đi tầm 50, phanh mà không bóp côn thì phải phanh mạnh hơn là khi cắt côn. Như em đã giải thích, ở tốc độ đó, nếu giảm tốc thật nhanh bằng phanh, lực phanh phải gánh thêm lực ỳ của trục khuỷu và bánh đà.
 

NNS

Xe trâu
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
30,974
Động cơ
520,122 Mã lực
Tốc độ đang cao thì em chưa khi nào phải thử, (hy vọng không khi nào), và khi đi nhanh, em cũng không rờ tới côn.
Nhưng ở tốc độ tầm 60 đổ lại thì chẳng có gì nguy hiểm cả. Các cụ thử mà xem, nếu phanh gấp, cắt côn sẽ nhanh dừng hơn (trừ trường hơp phanh bị kém). Em đi 2b, nếu đang đi tầm 50, phanh mà không bóp côn thì phải phanh mạnh hơn là khi cắt côn. Như em đã giải thích, ở tốc độ đó, nếu giảm tốc thật nhanh bằng phanh, lực phanh phải gánh thêm lực ỳ của trục khuỷu và bánh đà.
hình như cụ chưa nhiều giờ bay trong chạy 4 bánh? 4 bánh cứ nhấc chân ga rà sang chân phanh là nó hạ vt xuống, hạ vòng tua máy, với xe At hạ vt xuống đến cữ nó còn hạ cả số. phanh có có gánh lực trục hay bánh đà bánh răng gề của độn cơ ko thì em ko biết, nhưng chỉ biết rằng khi ngắt côn xe phi nhanh hơn nhiếu do quán tính, với khoảng 2 tấn kluong thì đà quán tính nó phi ác phết. nên việc cắt côn rồi phanh trong kt lái xe nó đc coi là việc làm nguy hiểm. đi số Mt là phải phanh trc, đến khi tốc độ đã giảm đến mức ko phù hợp với số đang cài thì mới đạp côn
 

trungtngt

Xe buýt
Biển số
OF-197096
Ngày cấp bằng
3/6/13
Số km
735
Động cơ
333,180 Mã lực
Tuổi
37
Nơi ở
gang thép.thái vẫn nguyên
Hì xe con nên cảm giác côn-phanh hay phanh - con ko rõ lém nên các cụ tranh luận sôi ghê ,hum nào các cụ thử chạy xe tải 1tấn chở khoảng 3tấn hàng thử bít ngay,phanh rùi côn,ko nói đến phanh động cơ hay quán tính xe mà khi phan trước côn sau giúp xe bám đường hơn ạ
 

Monkeyxauxi

Xe hơi
Biển số
OF-200723
Ngày cấp bằng
4/7/13
Số km
112
Động cơ
323,820 Mã lực
Nơi ở
Hải Hậu - Nam Định
Thường thì e toàn chayk khi nao tốc độ thấp thì mới côn. Còn đang chạy mà cần rà phanh thì không đạp côn.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,772
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
hình như cụ chưa nhiều giờ bay trong chạy 4 bánh? 4 bánh cứ nhấc chân ga rà sang chân phanh là nó hạ vt xuống, hạ vòng tua máy, với xe At hạ vt xuống đến cữ nó còn hạ cả số. phanh có có gánh lực trục hay bánh đà bánh răng gề của độn cơ ko thì em ko biết, nhưng chỉ biết rằng khi ngắt côn xe phi nhanh hơn nhiếu do quán tính, với khoảng 2 tấn kluong thì đà quán tính nó phi ác phết. nên việc cắt côn rồi phanh trong kt lái xe nó đc coi là việc làm nguy hiểm. đi số Mt là phải phanh trc, đến khi tốc độ đã giảm đến mức ko phù hợp với số đang cài thì mới đạp côn
Em hiểu ý cụ, nhiều người cho rằng động cơ làm giảm tốc xe khi phanh, điều đó đúng nhưng chỉ đúng với rà phanh, giảm tốc từ từ. Khi phanh gấp, điều đó không đúng vì dộng cơ có đà quay khá lớn, nó không giảm ngay được, bởi vậy nếu không cắt ly hợp khi phanh gấp động cơ sẽ làm chậm quá trình giảm tốc.

Giải thích kỹ hơn thì thế này: nếu cụ bỏ chân ga, không làm gì cả, xe sẽ chạy chậm lại vói gia tốc nào đó, ví dụ - 5m/s2). Nhưng khi ta phanh gấp, cần phải dừng nhanh hơn thế, khi đó, lực phanh sẽ phải gánh thêm lực động cơ. Nếu chỉ cần đi chầm chậm lại (gia tốc nhỏ hơn 5m/s2) thì động cơ sẽ làm xe chạy chậm lại.

Số giờ bay của em cũng chỉ tầm 10 vạn thôi cụ, nhưng cũng khá nhiều đèo dốc và cung đường ở VN.
 

NNS

Xe trâu
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
30,974
Động cơ
520,122 Mã lực
Em hiểu ý cụ, nhiều người cho rằng động cơ làm giảm tốc xe khi phanh, điều đó đúng nhưng chỉ đúng với rà phanh, giảm tốc từ từ. Khi phanh gấp, điều đó không đúng vì dộng cơ có đà quay khá lớn, nó không giảm ngay được, bởi vậy nếu không cắt ly hợp khi phanh gấp động cơ sẽ làm chậm quá trình giảm tốc.

Giải thích kỹ hơn thì thế này: nếu cụ bỏ chân ga, không làm gì cả, xe sẽ chạy chậm lại vói gia tốc nào đó, ví dụ - 5m/s2). Nhưng khi ta phanh gấp, cần phải dừng nhanh hơn thế, khi đó, lực phanh sẽ phải gánh thêm lực động cơ. Nếu chỉ cần đi chầm chậm lại (gia tốc nhỏ hơn 5m/s2) thì động cơ sẽ làm xe chạy chậm lại.

Số giờ bay của em cũng chỉ tầm 10 vạn thôi cụ, nhưng cũng khá nhiều đèo dốc và cung đường ở VN.
ui cụ ơi, quan điẻm của cụ sai về phân tích lực mà cái xe nó chịu lúc phanh rồi. lúc đó động cơ nó cùng với phanh hãm xe lại, ko có lực hãm động cơ, xe nó tự do phi tiếp theo quán tính thì lúc đó phanh mới gọi là chịu cả. em đã bẩu cụ phi độ 80 km rồi cắt côn, phanh gấp coi cái xe nó đi thế nào? rất mất cân bằng và vệt phanh dài ra nhiều nữa so với ko cắt côn đó cụ
cụ thử tính xem nếu cắt động cơ mà phanh .... hã lại nhanh hơn thì Airbus, Boeing sao nó ko cắt để hạ cánh cho nhanh?
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,772
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
ui cụ ơi, quan điẻm của cụ sai về phân tích lực mà cái xe nó chịu lúc phanh rồi. lúc đó động cơ nó cùng với phanh hãm xe lại, ko có lực hãm động cơ, xe nó tự do phi tiếp theo quán tính thì lúc đó phanh mới gọi là chịu cả. em đã bẩu cụ phi độ 80 km rồi cắt côn, phanh gấp coi cái xe nó đi thế nào? rất mất cân bằng và vệt phanh dài ra nhiều nữa so với ko cắt côn đó cụ
cụ thử tính xem nếu cắt động cơ mà phanh .... hã lại nhanh hơn thì Airbus, Boeing sao nó ko cắt để hạ cánh cho nhanh?
Cụ nên đọc kỹ những dòng em viết. Thứ nhất là đang đi tầm 70, 80 em ko bao giờ động tới chân côn. Và với tốc độ cao thế, như em đã nói, lực hãm của máy là đáng kể.
Nhưng với tốc độ thấp hơn, và phanh gấp, lực máy lại làm giảm lực phanh, vì bản thân trục khuỷu có quán tính quay. Trước khi lái 4b, em cũng chạy 2b côn tay rất lâu rồi, và cũng để ý hiện tượng này.
Còn máy bay thì lại khác cụ ạ, ở tốc độ cao khi mới chạm đưòng băng, họ phanh bằng lực gió trong động cơ là chính, sau đó mới tới phanh bằng bánh xe khi tốc độ đủ chậm. Cụ đọc kỹ mấy bài em viết xem.
Cái này các cụ có thể thử trên thực tế, nhất là bằng xe máy côn tay ở tốc độ 3, 4 chục km/h là thấy rõ.
Một số cụ lại lầm tưỏng, khi cắt côn là xe tăng tốc, không có điều đó đâu, nếu có thì em chả cần đổ xăng làm gì. À, điều đó chỉ đúng khi xe xuống dốc, mà xuống dốc thì em lại phải đi số thấp và tuyệt nhiên ko cắt côn, đó là nguyên tắc an toàn.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top