Tại sao khi thắng xe, không ngắt hẳn truyền động từ động cơ tới bánh rồi dùng ma sát thắng riêng cái bánh thôi, em nghĩ vậy an toàn hơn chứ nhỉ? hay muốn lợi dụng lực thắng của động cơ trong trường hợp xuống dốc?
Ý em nói là công nghệ chế tạo xe chứ không phải cách điều khiển. Khi thắng thì tách luôn dẫn động đến bánh xe đi.thường thì ngắt hẳn chứ mấy ai lợi dụng vậy đâu cụ, phản xạ là côn rồi đến phanh mờ
NGược rồi cụ ơi, đạp thắng đến khi tốc độ giảm hẳn mới côn để không chết máy.thường thì ngắt hẳn chứ mấy ai lợi dụng vậy đâu cụ, phản xạ là côn rồi đến phanh mờ
Thắng xe khi cắt truyền động của động cơ thì không tận dụng được lực cản tác động từ động cơ nên thắng xe hiệu quả không cao và kém an toàn.Tại sao khi thắng xe, không ngắt hẳn truyền động từ động cơ tới bánh rồi dùng ma sát thắng riêng cái bánh thôi, em nghĩ vậy an toàn hơn chứ nhỉ? hay muốn lợi dụng lực thắng của động cơ trong trường hợp xuống dốc?
Hôm nay em mới biết được có loại xe ... má phanh ăn ngay vào lốpkhi đó nhiệt do ma sát sinh ra cũng sẽ gây cháy --> nổ lốp.
Các cụ có nghĩ khi phanh gấp, nếu không ngắt động cơ thì phanh sẽ phải làm nhiệm vụ giảm tốc của trục khuỷu và bánh đà hay không ? Nếu giảm tốc từ từ thì đúng là động cơ có tác dụng làm giảm tốc (nên ta hay dùng phanh động cơ để xuống dốc). Nhưng khi giảm tốc nhanh, những lúc khẩn cấp, động cơ lại làm cản trở quá trình phanh vì bản thân trục khuỷu và bánh đà cũng có quán tinh rất lớn. Cái này là kinh nghiệm của ông chú em. Lúc đầu em cũng nghi ngờ, nhưng nghe giải thích có lý. Ông ý ngày xưa trong quân đội chuyên lái xe mô tô ba (xit de car), có thể phanh và quay ngược xe 180 độ. Cụ nào đi xe 2b côn tay có thể thử nghiệm và thấy khá rõ sự khác biệt.giảm ga thì động cơ cũng có vai trò hãm cđ, nên ko ngắt hẳn truyền động. em nghĩ thế.
Tốc độ đang cao thì em chưa khi nào phải thử, (hy vọng không khi nào), và khi đi nhanh, em cũng không rờ tới côn.thế thì cực kỳ nguy hiểm,ngắt côn khi tốc độ cao rồi phanh coi
hình như cụ chưa nhiều giờ bay trong chạy 4 bánh? 4 bánh cứ nhấc chân ga rà sang chân phanh là nó hạ vt xuống, hạ vòng tua máy, với xe At hạ vt xuống đến cữ nó còn hạ cả số. phanh có có gánh lực trục hay bánh đà bánh răng gề của độn cơ ko thì em ko biết, nhưng chỉ biết rằng khi ngắt côn xe phi nhanh hơn nhiếu do quán tính, với khoảng 2 tấn kluong thì đà quán tính nó phi ác phết. nên việc cắt côn rồi phanh trong kt lái xe nó đc coi là việc làm nguy hiểm. đi số Mt là phải phanh trc, đến khi tốc độ đã giảm đến mức ko phù hợp với số đang cài thì mới đạp cônTốc độ đang cao thì em chưa khi nào phải thử, (hy vọng không khi nào), và khi đi nhanh, em cũng không rờ tới côn.
Nhưng ở tốc độ tầm 60 đổ lại thì chẳng có gì nguy hiểm cả. Các cụ thử mà xem, nếu phanh gấp, cắt côn sẽ nhanh dừng hơn (trừ trường hơp phanh bị kém). Em đi 2b, nếu đang đi tầm 50, phanh mà không bóp côn thì phải phanh mạnh hơn là khi cắt côn. Như em đã giải thích, ở tốc độ đó, nếu giảm tốc thật nhanh bằng phanh, lực phanh phải gánh thêm lực ỳ của trục khuỷu và bánh đà.
Em hiểu ý cụ, nhiều người cho rằng động cơ làm giảm tốc xe khi phanh, điều đó đúng nhưng chỉ đúng với rà phanh, giảm tốc từ từ. Khi phanh gấp, điều đó không đúng vì dộng cơ có đà quay khá lớn, nó không giảm ngay được, bởi vậy nếu không cắt ly hợp khi phanh gấp động cơ sẽ làm chậm quá trình giảm tốc.hình như cụ chưa nhiều giờ bay trong chạy 4 bánh? 4 bánh cứ nhấc chân ga rà sang chân phanh là nó hạ vt xuống, hạ vòng tua máy, với xe At hạ vt xuống đến cữ nó còn hạ cả số. phanh có có gánh lực trục hay bánh đà bánh răng gề của độn cơ ko thì em ko biết, nhưng chỉ biết rằng khi ngắt côn xe phi nhanh hơn nhiếu do quán tính, với khoảng 2 tấn kluong thì đà quán tính nó phi ác phết. nên việc cắt côn rồi phanh trong kt lái xe nó đc coi là việc làm nguy hiểm. đi số Mt là phải phanh trc, đến khi tốc độ đã giảm đến mức ko phù hợp với số đang cài thì mới đạp côn
ui cụ ơi, quan điẻm của cụ sai về phân tích lực mà cái xe nó chịu lúc phanh rồi. lúc đó động cơ nó cùng với phanh hãm xe lại, ko có lực hãm động cơ, xe nó tự do phi tiếp theo quán tính thì lúc đó phanh mới gọi là chịu cả. em đã bẩu cụ phi độ 80 km rồi cắt côn, phanh gấp coi cái xe nó đi thế nào? rất mất cân bằng và vệt phanh dài ra nhiều nữa so với ko cắt côn đó cụEm hiểu ý cụ, nhiều người cho rằng động cơ làm giảm tốc xe khi phanh, điều đó đúng nhưng chỉ đúng với rà phanh, giảm tốc từ từ. Khi phanh gấp, điều đó không đúng vì dộng cơ có đà quay khá lớn, nó không giảm ngay được, bởi vậy nếu không cắt ly hợp khi phanh gấp động cơ sẽ làm chậm quá trình giảm tốc.
Giải thích kỹ hơn thì thế này: nếu cụ bỏ chân ga, không làm gì cả, xe sẽ chạy chậm lại vói gia tốc nào đó, ví dụ - 5m/s2). Nhưng khi ta phanh gấp, cần phải dừng nhanh hơn thế, khi đó, lực phanh sẽ phải gánh thêm lực động cơ. Nếu chỉ cần đi chầm chậm lại (gia tốc nhỏ hơn 5m/s2) thì động cơ sẽ làm xe chạy chậm lại.
Số giờ bay của em cũng chỉ tầm 10 vạn thôi cụ, nhưng cũng khá nhiều đèo dốc và cung đường ở VN.
Cụ nên đọc kỹ những dòng em viết. Thứ nhất là đang đi tầm 70, 80 em ko bao giờ động tới chân côn. Và với tốc độ cao thế, như em đã nói, lực hãm của máy là đáng kể.ui cụ ơi, quan điẻm của cụ sai về phân tích lực mà cái xe nó chịu lúc phanh rồi. lúc đó động cơ nó cùng với phanh hãm xe lại, ko có lực hãm động cơ, xe nó tự do phi tiếp theo quán tính thì lúc đó phanh mới gọi là chịu cả. em đã bẩu cụ phi độ 80 km rồi cắt côn, phanh gấp coi cái xe nó đi thế nào? rất mất cân bằng và vệt phanh dài ra nhiều nữa so với ko cắt côn đó cụ
cụ thử tính xem nếu cắt động cơ mà phanh .... hã lại nhanh hơn thì Airbus, Boeing sao nó ko cắt để hạ cánh cho nhanh?