- Biển số
- OF-38287
- Ngày cấp bằng
- 15/6/09
- Số km
- 1,692
- Động cơ
- 482,877 Mã lực
- Nơi ở
- Venise-Hoàng Mai-Hà Lội
Con e em chỉ cho học hết lớp 2, nó học lên lớp 3 thì ko làm lãnh đạo đc
Cụ Trục có quan điểm hay, em công nhận thôi cụ ạCụ Trục là thần tượng của Cụ ạ không có công nhân chủ có làm được một mình không? Tại sao lại phải có trường dậy công nhân Cụ khinh công nhân thế sao?
Nói vạy thôi chứ ngữ pháp thì chẳng chuẩn đâu ạ, nhưng vậy cũng là đáng trân trọng rồi, trưởng thành trong gian khó ạE thấy các bác chạy xích lô vs bán hàng rong ngoài phố cổ còn giỏi TA hơn là 1 số e học sinh , sinh viên bây giờ .
Mọi thứ tương đối thôi ạChẳng phải chúng ta ai cũng muốn con mình học giỏi, hơn hẳn các bạn, tại chúng ta đang kỳ vọng vào con mình trong những bước tiếp theo của cuộc đời này có những thành công vượt trội nhờ vào kết quả học tập tốt, bạn có nghĩ lại không nếu xem bài báo này??
http://m.baomoi.com/tai-sao-nhieu-nguoi-hoc-kem-sau-nay-deu-lam-sep-kiem-tien-gioi-thanh-cong-hon-o-truong-doi/c/21497526.epi
Những người có kết quả học tập không tốt sẽ gặp nhiều bất lợi về mặt bằng cấp hay đôi chút về kiến thức so với những người học giỏi, thế nhưng khi xét về khía cạnh thành công thì đó không phải là tất cả.
Trong kinh doanh, khi làm lãnh đạo bạn cần đề cao tinh thần đoàn kết, đoàn kết là sợi dây kết nối nhân viên với nhau. Thử nghĩ xem, nếu nhân viên của bạn phạm sai lầm mà bạn đứng vào lập trường của họ để đánh giá và suy xét, bạn sẽ dễ dàng đưa ra được quyết định đúng đắn làm giảm áp lực lên nhân viên, khiến họ biết ơn và hết lòng cống hiến cho bạn.
Những học sinh thành tích tốt, ngoan ngoãn họ lại rất sợ chuyện thị phi, thậm chí họ còn tìm khuyết điểm của người khác để thể hiện mình. Những người như vậy có làm lãnh đạo thì ngày nào họ cũng coi nhân viên như kẻ địch, thử hỏi như vậy ai còn muốn làm việc cho họ, một khi công ty gặp khó khăn, nhân viên sẽ tự động bỏ đi hết.
Không cần đến trường cụ ạ. Tự học, tự nghiên cứu qua mạng.Đang cổ xúy cho cái gì thế cụ?
Rực rỡ quá. Cán đích roày cụ nhỉ.Khú khú..Không cần đến trường cụ ạ. Tự học, tự nghiên cứu qua mạng.
Giai cấp đi tiên phong là giai cấp vô sản. Cụ không biết à. ở trường cháu được dậy thế. Sau này vào đời triệt để áp dụng. Giờ cháu gần đi tiên phong rồi.Rực rỡ quá. Cán đích roày cụ nhỉ.Khú khú..
Ra đến chợ thì giỏi toán văn sử địa không bằng có sức khỏe, mặc cả + tìm mối hàng giỏi, ăn nói ngọt ngàoChẳng phải chúng ta ai cũng muốn con mình học giỏi, hơn hẳn các bạn, tại chúng ta đang kỳ vọng vào con mình trong những bước tiếp theo của cuộc đời này có những thành công vượt trội nhờ vào kết quả học tập tốt, bạn có nghĩ lại không nếu xem bài báo này??
http://m.baomoi.com/tai-sao-nhieu-nguoi-hoc-kem-sau-nay-deu-lam-sep-kiem-tien-gioi-thanh-cong-hon-o-truong-doi/c/21497526.epi
Những người có kết quả học tập không tốt sẽ gặp nhiều bất lợi về mặt bằng cấp hay đôi chút về kiến thức so với những người học giỏi, thế nhưng khi xét về khía cạnh thành công thì đó không phải là tất cả.
Trong kinh doanh, khi làm lãnh đạo bạn cần đề cao tinh thần đoàn kết, đoàn kết là sợi dây kết nối nhân viên với nhau. Thử nghĩ xem, nếu nhân viên của bạn phạm sai lầm mà bạn đứng vào lập trường của họ để đánh giá và suy xét, bạn sẽ dễ dàng đưa ra được quyết định đúng đắn làm giảm áp lực lên nhân viên, khiến họ biết ơn và hết lòng cống hiến cho bạn.
Những học sinh thành tích tốt, ngoan ngoãn họ lại rất sợ chuyện thị phi, thậm chí họ còn tìm khuyết điểm của người khác để thể hiện mình. Những người như vậy có làm lãnh đạo thì ngày nào họ cũng coi nhân viên như kẻ địch, thử hỏi như vậy ai còn muốn làm việc cho họ, một khi công ty gặp khó khăn, nhân viên sẽ tự động bỏ đi hết.
Thế mà lại cứ tranh cãi, chân lý đây chứ đâu ạ cãi nhau mãi chán thậtGiờ này các cụ vẫn tranh luận ah ?
Cụ nào tin rằng học kém hay bỏ học sau thành công, dễ thành thiên tài, doanh nhân thành đạt thì định hướng cho con cái mình như thế.
Cụ nào tin rằng phải học hành đến nơi đến chốn thì tiếp tục định hướng cho con cái học hành chăm chỉ.
Ng học qua ĐH với ng ko học ĐH sẽ khác nhau nhiều lắm, cả về nhận thức và tư duy. Chỉ là ko nhận ra thôi chứ ko phải phủ định hoàn toàn như thế đâu, hoàng tử bé ạa ra trường được thăng vượt cấp nhưng đúng là đại học chả học được giề!
Cái này gọi là gặp được minh chủ là đời thay đổi. Nhưng sale mà không xu nịnh, chém gió mạnh thì khó bán được hàng và dễ out lắm. Em đang nói về sale ngành bao bì, phụ gia nhựa thôi ạ.Cái này còn tùy nhưng cháu thấy những người học giỏi có năng lực chuyên môn thực sự thì cái tôi của họ rất cao,họ không thích dùng chiêu trò xu nịnh, luồn cúi, nhờ vã lãnh đạo đâu, nên nhiều khi trong mọi vấn đề họ đều quá thẳng thắn. Cái này nếu ở môi trường cty tốt,lãnh đạo khách quan thì họ sẽ được trọng dụng và phát triển tốt. còn nếu sa vào mấy cơ quan nhà nước thì cả đời chỉ là thằng nhân viên quèn, cày cật lực cho thằng khác nó húp thôi.
e đang bẩu ĐH e k học được giề, e có bẩu người khác thế đâu mợ!Ng học qua ĐH với ng ko học ĐH sẽ khác nhau nhiều lắm, cả về nhận thức và tư duy. Chỉ là ko nhận ra thôi chứ ko phải phủ định hoàn toàn như thế đâu, hoàng tử bé ạ
Thầy hướng dẫn ngày xưa của em có nói với em một câu " thầy cô dạy em là dạy cách tư duy tìm hiểu về vấn đề mình chưa biết, tìm ở đâu? tìm như thế nào? xử lý nó ra sao, từ đó rút cho mình bài học riêng ". ngẫm kỹ lại thấy đúng là mỗi cấp học là một tư duy khác.e đang bẩu ĐH e k học được giề, e có bẩu người khác thế đâu mợ!