Cụ khôn thếEm cũng muốn đi theo các cụ như thế đây. Có cụ nào thương em , chỉ dạy em cái " giỏi " của các cụ đi ạ .
Cho em theo chân các cụ giàu muộn cũng đc
Nhưng em lại chẳng giỏi cái gì
Cụ khôn thếEm cũng muốn đi theo các cụ như thế đây. Có cụ nào thương em , chỉ dạy em cái " giỏi " của các cụ đi ạ .
Cho em theo chân các cụ giàu muộn cũng đc
Cho nên, mấy bác bin gết, facebook,... bỏ ấn (bỏ ha vớt) để đi theo tiếng gọi con tim dụng tài, mới giàu. Phân tích theo lí lẽ cho có là họ thấy cơ hội lớn ngoài đời sống thì họ chớp thời cơ, còn theo nguyên lý là họ phải bỏ cái ấn thì cái tài mới thỏa sức phát huy tác dụng tốt., đối với họ thì cái ấn lại là vật vướng víu (họ có thể không tự nhận thấy, nhưng xu hướng cuộc đời sẽ hướng họ đi theo bản năng thôi thúc).
Dĩ nhiên, có ấn hoặc dụng ấn vẫn có thể khá giả, ta thấy trong cuộc sống nhiều người bằng cấp cao và vẫn khá giả, nhưng xét trên số lượng lớn thì không thể phú bằng đội ngũ kinh doanh được. Hội giàu có lớn đều hầu hết là dụng tài và hội này thường ghét học từ bé.
Vậy nên, học giỏi (và có nhiều bằng cấp) thì mới không giàu bằng hội học "không giỏi- dốt" và ít bằng cấp, là nguyên lý tự nhiên, thế mới là hợp lý theo tự nhiên.
Các cụ đừng thắc mắc "học giỏi sao không giàu" nữa nhé
Hai cụ tư duy từng trải lắm đây .Học và giầu là hai khái niệm, 2 vấn đề khác nhau. Học để tăng hiểu biết, nhận thức cao hơn, học để làm việc tốt hơn để năng xuất, hiệu quả công việc tốt hơn từ đó ta có công việc ổn định và cơ hội tiếp cận thăng tiến tốt hơn cả trong công việc cũng như trong gia đình, trong xã hội. Giầu là do số , do bản năng, do cần cù. Mỗi người có khả năng riêng, không phải mọi người sinh ra đều có khả năng để làm ông chủ, tạo hoà đã tự điều chỉnh để có tỷ lệ đảm bảo cân bằng với các mặt hoạt động xã hội. Người có bản năng lãnh đạo sẽ ít hơn người nghe sự xắp xếp, các khả năng khác cũng thế, văn học, nghệ thuật, sức mạnh thể lực, sức mạng lý trí, khả năng buôn bán, khả năng chiến đấu vv vv. Người Việt có sai lầm nghiêm trọng khi nghĩ học để không phải làm chắc là do nhiễm tư tưởng của Khổng gia, ngày xưa học để làm quan . Các bà nông dân toàn dạy con từ bé : cố mà học con ơi, đề không phải cắm mặt xuồng ruộng như bố mẹ. Hậu quả là sinh ra cả một lũ với tư tưởng học thì éo phải làm, kỹ sư éo muốn cầm kìm, chỉ ngồi ôm máy tính và không ra thực địa. Sinh viên học sinh thì lười biếng, xa rời kỳ thì lao động, ngay cả nhưng công việc phục vụ bản thân hàng ngày. Đến khi ra đời chả có kỹ năng gì ngoài lướt face.
Xã hội phát triển là xã hội cân bằng mọi mặt,,đừng mang tư tưởng ai cũng khởi nghiệp, ai cũng làm ông chủ, tư duy đúng là lao động, cống hiến, có công việc ổn định và tạo lập cuộc sống hạnh phúc, không phải chỉ làm giàu mới tốt. Xã hội đã phân công, mỗi người đều có vị trí của mình, cố tình đứng sai thì khổ cho mình và cho những người xung quanh đặc biệt là những người thân yêu nhất.
Tại sao học giỏi vẫn nghèo, rốt cục phải học những gì thì mới có thể giàu?
Phạm vi làm cả nhà nước lẫn tư nhân ạ.
Phải học những gì các cụ ơi?
làm công ty liên doanh sao giàu đượcHọc thực sự giỏi tư duy cực tốt nên chẳng bao giờ nghèo vì các CTY liên doanh cần người có năng lực. Còn muốn giầu thì thêm nhiều yếu tố nữa ngoài học giỏi
Cụ đọc sách nhiều, cụ có thể chia sẻ thêm kinh nghiệm cho em học hỏi đc k ạ .Vấn đề này từ hàng nghìn năm nay, người xưa đã đúc kết rồi mà giờ nhiều cụ cứ thắc mắc là seo ?
Tài vượng khắc ấn, dụng tài thì hiếm khi dụng cả ấn.
Học giỏi, bằng cấp (thường 2 cái này đi với nhau, thường thường thôi nhé) thì ít khi dụng tài (kinh thương). Ngược lại, những ai dụng tài thì thường hồi thanh thiếu niên học hành không giỏi lắm đâu (nếu ko muốn nói là hay sợ học, không hứng thú), nhưng mai sau qua thời học hành, nó ra đời và dụng tài thì dễ giàu, nhưng có thể không sang.
Theo thông thường là thế nhé. Cho nên, học giỏi đỗ cao, nó là sang, dĩ nhiên sang có thể mang lại khá giả ở mức nào đó, nhưng thường không phú bằng người dụng tài (doanh nhân, buôn bán). Cuộc sống là cân bằng, sẽ tốt nhất. Đại gia thường khắc mẹ, đại gia lớn (dụng tài) thường là mẹ mất sớm hoặc bệnh tật đau ốm nhiều (ấn bị phá).
Học Lý luận 9 chuỵ nhá nháTại sao học giỏi vẫn nghèo, rốt cục phải học những gì thì mới có thể giàu?
Phạm vi làm cả nhà nước lẫn tư nhân ạ.
Phải học những gì các cụ ơi?
À, hóa ra chủ thread là cậu bé sinh viên nghèo phỏngDạ em k học đc giỏi như cái đội xuất sắc đấy , nên mới phải nên đây hỏi các cụ ạ.
Em nghĩ k giỏi bằng đội đấy, thì phải bù đắp những cái giỏi riêng của mình, và em đang tìm cái đấy lên đây nhờ các cụ tư vấn đây.
Có thể học giỏi sinh ảo tưởng thật, nhưng thường học giỏi sẽ ko nghèo, ít nhất vẫn có cuộc sống chấp nhận dc chứ ko túng thiếu.Giàu và học giỏi nghe vẻ chả có liên quan đến nhau.
Những người giàu họ yêu lao động và có góc nhìn thực tế hơn.
Học giỏi sinh ảo tưởng, phải là ông nọ bà kia thì đến 1000 năm nữa vẫn chửa thoát nghèo.
hehe, Thế e với cụ lập team nhé, e cũng đang tìm người để bám càng như thếEm cũng muốn đi theo các cụ như thế đây. Có cụ nào thương em , chỉ dạy em cái " giỏi " của các cụ đi ạ .
Cho em theo chân các cụ giàu muộn cũng đc
Cả đất nước mở mồm ra là học học nữa học mãi. Đến già vẫn học mà chả thấy hô nhau lao động, sản xuất, sáng chế. Nên nó mới thế.
Từ bé bố mẹ bảo học giỏi đi để đổi đời thế là từ mẫu giáo em đã phấn đấu nhất lớp. Học hết đại học, học hết thạc sỹ, rồi tiến sỹ nhìn lại đầu 3 thứ tóc. Thử nghĩ làm được gì cho đời. Kết quả của sự học hay gì chằng nữa cuối cùng là mình phải làm ra cái gì xã hội cần thì mới được
Cụ nhuộm tóc nhấp nháy ạ?
Cụ hỏi làm e nhớ hồi sinh viên có 1 diễn giả của một cty nổi tiếng nói với em: "Đừng tự hào vì mình nghèo mà học giỏi mà phải hỏi tại sao mình giỏi mà vẫn nghèo" sau đó chỉ cho e 1 con đường khởi nghiệp tháng kiếm vài chục đến cả trăm chai chỉ với số vốn ban đầu 1tr8, tiếc là hồi đó trừ tiền đóng trọ, học phí ra thì chả mấy khi e có quá 1tr trong ng nên bỏ lỡ cơ hội làm giàuTại sao học giỏi vẫn nghèo, rốt cục phải học những gì thì mới có thể giàu?
Phạm vi làm cả nhà nước lẫn tư nhân ạ.
Phải học những gì các cụ ơi?
Có thể học giỏi sinh ảo tưởng thật, nhưng thường học giỏi sẽ ko nghèo, ít nhất vẫn có cuộc sống chấp nhận dc chứ ko túng thiếu.
À, hóa ra chủ thread là cậu bé sinh viên nghèo phỏng
Muốn giàu thì có nhiều cách lắm, kể cả ngày không hết.
Rủi ro cao thì đánh lô đề, bất hợp pháp thì buôn hàng cấm hoặc an toàn nhất là lấy vợ giàu
Cả đất nước mở mồm ra là học học nữa học mãi. Đến già vẫn học mà chả thấy hô nhau lao động, sản xuất, sáng chế. Nên nó mới thế.
Từ bé bố mẹ bảo học giỏi đi để đổi đời thế là từ mẫu giáo em đã phấn đấu nhất lớp. Học hết đại học, học hết thạc sỹ, rồi tiến sỹ nhìn lại đầu 3 thứ tóc. Thử nghĩ làm được gì cho đời. Kết quả của sự học hay gì chằng nữa cuối cùng là mình phải làm ra cái gì xã hội cần thì mới được
Cám ơn cụ đã chia sẻ, em thì đi làm 7 năm rồi .Cái câu hỏi này tôi thấy toàn của các cháu trẩu mới vào đời hỏi, còn các cụ ÒF tôi nghĩ chả ai hỏi câu này vì ai cũng biết rồi...
Tôi chia sẻ thật, chả có mấy ai học giỏi mà cuộc sống ko tốt cả, còn giàu lại là chuyện khác nhé, hỏi học thế nào để mai sau giàu chả ai trả lời được, nó chỉ là tỉ lệ thành công bao nhiêu thôi...
Còn thì nếu vẫn đi học thì cố mà học cho tốt, tôi đếch bốc phét, xung quanh tôi, hay lớp xưa tôi học các cấp, gần như tuyệt đối bạn nào học giỏi, học tốt thì bây giờ đều có những chỗ làm, sự nghiệp tốt ổn định bền vững kiểu như kiểm toán, ngân hàng, kỹ sư, ngoại giao... Còn học dốt với học tàng tàng thì công việc nó cũng tàng tàng, đa số là làm tự do, lom dom... Bản thân tôi thi ĐH đỗ, tốt nghiệp ra đi phỏng vấn đến giờ cũng 14 năm rồi, giàu thì đếch giàu nhưng tôi vẫn có nhà cửa xe cộ vợ con, việc thì ổn định làm đúng chuyên môn....
Vấn đề là ông học giỏi kiểu gì, và mỗi kỳ thì cử tuyển dụng ... ( coi là cơ hội ) ông có áp dụng đúng cái giỏi của ông để đáp ứng được yêu cầu của những lần đó không... Chứ giỏi kiểu : Con, thằng, anh, chị... học giỏi lắm nhưng phải cái hay mải chơi nên mấy lần thi ĐH không đỗ, lại chả thèm học CĐ hay ôn tập thi lại, ra kinh doanh... đấy bằng tuổi chúng nó còn đang ngồi học sml trên giảng đường thì ( cái người đc đề cập ) đã đi làm kiếm bao nhiêu là tiền...