- Biển số
- OF-53557
- Ngày cấp bằng
- 24/12/09
- Số km
- 37,411
- Động cơ
- 666,950 Mã lực
Cần thiết thì quy hoạch cả đoạn Lê Thánh Tôn từ Đồng Khởi đến Pasteur thành phố đi bộ cho cần lao đi thoati mái khỏi ganh tị vơdi mấy bậc tam cấp của UB...
Cái thằng lều báo hỏi cáu này mới ngu cụ ah? Hoaejc nó cố tình bới mócBác Hải có giải thích là do UBND là công trình được đưa vào danh sách bảo tồn quốc gia gì đó mà. Bác Hải đã cố gắng công bằng và minh bạch nhất có thể. Các anh hùng vẫn thích bới bọ nhỉ?
ChuẩnCụ nói phiến diện. Báo chí có nhiều thể loại ko phải báo nào cũng chuẩn.
Ko có mặt, niêm phong => cẩu.
Có mặt, ko hợp tác, chống đổi => cẩu.
Đến cái lúc niêm phong rồi kêu la trời thì trách ai.
diễn thôi ! vấn đề là kịch bản chưa được đầu tư đúng mức nên có đôi chút phản ứng ngượcCái thằng lều báo hỏi cáu này mới ngu cụ ah? Hoaejc nó cố tình bới móc
Có vẻ như anh Hải chuản bị truyền thông chưa đưọcc tốt.
Ờ thì cũng phe lọ phe chaiCái thằng lều báo hỏi cáu này mới ngu cụ ah? Hoaejc nó cố tình bới móc
Có vẻ như anh Hải chuản bị truyền thông chưa đưọcc tốt.
V ương. Ối anh đương nhòm cái ghế PCT quạn Nhất đới.Ờ thì cũng phe lọ phe chai
Cụ đi vào đường cấm họ lập biên bản xong vẫn cho cụ lái xe về đấyy thôi, đúng luật.Về nguyên tắc pháp luật đã cấm là không được làm, cấm rồi còn đậu đưa giấy tờ ra để là xác định chủ nhận cho dễ xử lý! Ale hấp về phường nộp phạt hoặc nộp nóng tại chỗ Pháp luật được thượng tôn
Uỷ ban dấu đỏ chói họ cầm thì đóng được thôiChắc đầy đủ giấy tờ sở hữu cả cái bậc tam cấp đó.
Rọn được chỗ này cũng mệt đấy ahđây nè cụ. em nghĩ cụ phải phải đập cái tam cấp với cẩu hết đám bonsai trước cửa mới công bằng
.
cái chỗ trường ảng Hoàng quốc việt ấy, dùng xe làm hàng rào an ninh luôn dài cả trăm métThực ra các cụ soi mói quá ạ. Lấn chiếm thì phải đập là đương nhiên, tuy nhiên một số chỗ vì an ninh thì họ phải để lại, các bồn hoa các cụ tưởng là trồng chơi à, nó chặn xe phòng trường hợp khủng bố ạ. Em chỉ hy vọng được 90% là OK rồi. Dân lấn chiếm các cụ k có chỗ đi >>> chửi. Người ta giải tỏa làm đẹp thành phố, các cụ có chỗ đi lại >>> chửi. Thực toàn loại AUTO
Chỗ đó được qui hoạch có phép mà, cụ cố tỏ vẻ nguy hiểm àRọn được chỗ này cũng mệt đấy ah
E ko hỏi quy trình.quy trình giữ xe phức tạp như thế này!
Điều 125. Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
1. Việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp thật cần thiết sau đây:
a) Để xác minh tình tiết mà nếu không tạm giữ thì không có căn cứ ra quyết định xử phạt. Trường hợp tạm giữ để định giá tang vật vi phạm hành chính làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt thì áp dụng quy định của khoản 3 Điều 60 của Luật này;
b) Để ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính mà nếu không tạm giữ thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội;
c) Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt theo quy định tại khoản 6 Điều này.
2. Việc tạm giữ tang vật, phương tiện quy định tại khoản 1 Điều này phải được chấm dứt ngay sau khi xác minh được tình tiết làm căn cứ quyết định xử phạt, hành vi vi phạm không còn gây nguy hiểm cho xã hội hoặc quyết định xử phạt được thi hành.
Trường hợp được nộp tiền phạt nhiều lần theo quy định tại Điều 79 của Luật này, sau khi nộp tiền phạt lần đầu thì người vi phạm được nhận lại tang vật, phương tiện bị tạm giữ.
3. Người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính quy định tại Chương II Phần thứ hai của Luật này thì có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
4. Trong trường hợp có căn cứ để cho rằng nếu không tạm giữ ngay thì tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tẩu tán, tiêu hủy thì thủ trưởng trực tiếp của chiến sĩ cảnh sát nhân dân, cảnh sát viên cảnh sát biển, bộ đội biên phòng, kiểm lâm viên, công chức hải quan, kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ phải tạm giữ ngay tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi lập biên bản, người lập biên bản phải báo cáo thủ trưởng của mình là người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính được quy định tại khoản 1 Điều này để xem xét ra quyết định tạm giữ; đối với trường hợp tang vật là hàng hóa dễ hư hỏng thì người tạm giữ phải báo cáo ngay thủ trưởng trực tiếp để xử lý, nếu để hư hỏng hoặc thất thoát thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp không ra quyết định tạm giữ thì phải trả lại ngay tang vật, phương tiện đã bị tạm giữ.
5. Người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện đó. Trong trường hợp tang vật, phương tiện bị mất, bán, đánh tráo hoặc hư hỏng, mất linh kiện, thay thế thì người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện phải chịu trách nhiệm bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp tang vật, phương tiện bị tạm giữ phải được niêm phong thì phải tiến hành ngay trước mặt người vi phạm; nếu người vi phạm vắng mặt thì phải tiến hành niêm phong trước mặt đại diện gia đình, đại diện tổ chức, đại diện chính quyền và người chứng kiến.
Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính phải có quyết định bằng văn bản kèm theo biên bản tạm giữ và phải giao cho người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm 01 bản.
6. Trong trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ theo thứ tự: giấy phép lái xe hoặc giấy phép lưu hành phương tiện hoặc giấy tờ cần thiết khác có liên quan đến tang vật, phương tiện cho đến khi cá nhân, tổ chức đó chấp hành xong quyết định xử phạt. Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không có giấy tờ nói trên, thì người có thẩm quyền xử phạt có thể tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, trừ trường hợp quy định tại khoản 10 Điều này.
7. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính thuộc trường hợp bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thì có thể bị tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt. Việc tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề trong thời gian chờ ra quyết định không làm ảnh hưởng quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề của cá nhân, tổ chức đó.
8. Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề là 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ. Thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối đa không quá 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật, giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
Đối với vụ việc thuộc trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 66 của Luật này mà cần có thêm thời gian để xác minh thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.
Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề được tính từ thời điểm tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ thực tế.
Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề không vượt quá thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 66 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.
9. Mọi trường hợp tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề phải được lập thành biên bản. Trong biên bản phải ghi rõ tên, số lượng, chủng loại, tình trạng của tang vật, phương tiện bị tạm giữ và phải có chữ ký của người ra quyết định tạm giữ, người vi phạm; trường hợp không xác định được người vi phạm, người vi phạm vắng mặt hoặc không ký thì phải có chữ ký của 02 người làm chứng. Biên bản phải được lập thành 02 bản, người có thẩm quyền tạm giữ giữ 01 bản, người vi phạm giữ 01 bản.
10. Đối với phương tiện giao thông vi phạm hành chính thuộc trường hợp bị tạm giữ để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nếu tổ chức, cá nhân vi phạm có địa chỉ rõ ràng, có điều kiện bến bãi, bảo quản phương tiện hoặc khả năng tài chính đặt tiền bảo lãnh thì có thể được giữ phương tiện vi phạm dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Chính phủ quy định chi tiết khoản này.
tùy thôi cụ ơi! theo tinh thần của luật pháp là "khi hết sức cần thiết" nếu đúng tinh thần này thì có mặt chú xe, xuất trình giấy tờ, ký biên bản vi phạm là việc cẩu xe k còn cần thiết nữa.E ko hỏi quy trình.
Lúc niêm phong thì chủ xe éo có mặt. Niêm phong xong nó mới lò cổ ra.
E hỏi cụ là niên phong rồi. Giờ cẩu hay xé niên phong?
Khú khú
lại còn hàng tam, tứ ... nữa cơ cụ nhểcái chỗ trường ảng Hoàng quốc việt ấy, dùng xe làm hàng rào an ninh luôn dài cả trăm mét
hơn cả đại sứ Mẽo, có nhõn cái bồn hoa bé tílại còn hàng tam, tứ ... nữa cơ cụ nhể
Em vẫn lo lo không biết sẽ ra sao cho những hộ kinh doanh. Nhưng dù sao thì em thấy vỉa hè có gọn gàng hơn. Dẫn chứng là đây:Toàn dân VN bám mặt đường và vỉa hè kiếm sống, đâm ra các chú đi cùng ít chú có tâm như anh Hải cụ ạ
Được cấp giấy phép thì sao mà phải cẩu đi hả cụ !Cái bậc thềm tam cấp với đống cây cảnh bonsai ở ủy ban nhân dân tphcm lấn chiếm vỉa hè sao cụ Hải không đến đó cẩu với đập nhi