[Funland] tắc tia sữa thì phải làm sao?

lam han dat

Xe tải
Biển số
OF-150814
Ngày cấp bằng
28/7/12
Số km
385
Động cơ
359,780 Mã lực
cụ mua ít xôi nóng chườm ngực cho gấu( xôi cho vào khăn xô ấy)3 ngày là ok, ko bị lại. nấu ko đc cháu mách cho bài thuuốc ông cháu để lại là ổn ngay.
 

kanishi

Xe container
Biển số
OF-18883
Ngày cấp bằng
21/7/08
Số km
5,051
Động cơ
408,728 Mã lực
Website
tcb100k.com
Hay cụ tự mua cái đèn hồng ngoại về chiếu, em cũng đang nghiên cứu, hôm qua vừa gọi đội thông tia sữa đến, hết 350k.
 

Duy Trọc

Xe buýt
Biển số
OF-175016
Ngày cấp bằng
4/1/13
Số km
904
Động cơ
348,240 Mã lực
Chả thấy Mợ nào tư vấn , toàn thấy Cụ là sao :))
 

Duy Trọc

Xe buýt
Biển số
OF-175016
Ngày cấp bằng
4/1/13
Số km
904
Động cơ
348,240 Mã lực
cụ mua ít xôi nóng chườm ngực cho gấu( xôi cho vào khăn xô ấy)3 ngày là ok, ko bị lại. nấu ko đc cháu mách cho bài thuuốc ông cháu để lại là ổn ngay.
Bánh bao được không Cụ :))
 

phuongan

Xe điện
Biển số
OF-74221
Ngày cấp bằng
30/9/10
Số km
3,575
Động cơ
703,119 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ngày trước em cũng bị, nhưng chỉ bị khi mới sinh thôi. Chườm nóng, massage, dùng máy hút đủ cả.... tức sữa phát sốt run cả người. Sau em nhịn ăn, uống nước hơi ấm... cho nó tiêu bớt :D và F1 tích cực ti thế là thông.
 

chinhdt

Xe tải
Biển số
OF-196318
Ngày cấp bằng
29/5/13
Số km
338
Động cơ
329,360 Mã lực
Nơi ở
lạng sơn
ý e không phải uống thuốc đông y. mà bà lang trực tiếp khều để thông tia sữa ợ. tây y e không biết làm thế nào nhưng bà ấy xử lý cho gấu nhà e 1 lần ok luôn
 

cuhaifus

Xe container
Biển số
OF-7216
Ngày cấp bằng
18/7/07
Số km
5,713
Động cơ
494,703 Mã lực
Hồi xưa em toàn giác bằng mồm thôi, ơn giời chắc tắc cũng nhẹ nên bây giờ hình dáng bình sữa vẫn ổn lắm :D
 

HoangThu18

Xe máy
Biển số
OF-301868
Ngày cấp bằng
16/12/13
Số km
90
Động cơ
306,970 Mã lực
Mỗi lần cho bé mút là phải cho bé mút hết bên đó rồi mới sang bên còn lại ợ
 

sv0727

Xe hơi
Biển số
OF-192149
Ngày cấp bằng
2/5/13
Số km
130
Động cơ
329,804 Mã lực
Em thì lại nghĩ là massage là chuẩn nhất. Cụ cứ làm ít xôi nóng bọc trong vải màn, xoa và ray cho mợ theo chiều kim đồng hồ vài 3 lần là thông ngay í mờ
 

vandu

Xe hơi
Biển số
OF-147821
Ngày cấp bằng
2/7/12
Số km
168
Động cơ
361,080 Mã lực
Vợ em cũng bị vậy sau khi sinh. Giờ bị mono một bên luôn. Hồi đó em cũng dùng nhiều loại thuốc và nhiều phương pháp nhưng không đem lại hiệu quả. Vừa rồi nghe mấy cụ ở quê nói là dùng mấy loại sau sắc nước uống sau 1đến 2 ngày là ok:
-Gai của cây bồ kết ( quả của nó dùng để gội đầu ấy).
-Xơ mướp khô ( ở quê hay dùng để cọ rửa bat đũa).
-Ý dĩ ( loại này ra ngoài hiệu thuốc đông y bán đầy).
-Thông thảo ( cũng ra hiệu đông y mua ).

Còn nữa, mình mới đọc được ở trang www.dodepchobe.com
Bài thuốc đơn giản nhất là mua lá bồ công anh đun uống như nước chè xanh, nếu nặng rã ra đắp lên vùng đang bị tắc nữa.
Lấy khoảng 1 chét lá (20-40g) tươi, rửa sạch để ráo nước, thêm một chút muối, giã nát vắt lấy nước uống, còn bã đắp lên chỗ sưng đau, sau vài ba lần, Sữa sẽ thông và chỗ đau bớt dần. Đây là bài thuốc thường dùng và có hiệu quả cao.
+ sắc uống như nước chè xanh,
+ giã lau đắp ngực, cho vào áo lót
2. Lá mít hơ nóng đắp xung quanh
3. Lá đu đủ ngâm nước nóng chườm vú
4. Lá đinh lăng: lá đinh lăng tươi, rửa sạch, cắt ra thành đoạn nhỏ, rang lên cho no héo, rồi dem lên đun lấy nước uống. Uống tích cực, chỉ sau một đêm, bầu sữa tắc nghẹn đã thông, và nhẹ cả người mà không cần phải uống thuốc gì cả. Bởi vì khi đã bị tắc, càng nặn lại càng đau và không thể làm cho vơi đi được.
5. lấy rễ đinh lăng 40g, gừng tươi 3 lát, đổ 500ml nước sắc còn 250ml. Chia làm 2 lần uống trong ngày. Uống khi thuốc còn nóng đảm bảo bạn sẽ hết tắc tia sữa
6. Đỗ đen nấu giấm
đỗ đen giã nhỏ, đun nhỏ lửa với giấm cho chín mềm, bỏ vào khăn, vuôt từ chân vú đến đầu vú
7. Ruột hạt gấc giã nát đắp đầu ti
8. Lá khoai nước sát vào đầu ti khoảng 10 phút (mẹo dân gian)
9. Lá bắp cải cho vào tủ lạnh mấy tiếng lấy da đắp vào bầu sữa nhé
10. Cơm Nếp còn nóng bó vải lăn trên nhũ hoa, kèm nặn liên tục chung quanh vùng ngực, nhẹ thôi ... Và do anh chồng thực hiện. (tình cảm mà vui, hi)
14. Uống efenagan để giảm đau rồi lấy 1 bát nước ấm để ti mình vào đó ngâm. Cứ thế sữa sẽ rỉ ra. Các mẹ chịu khó lấy khăn sữa của con lau nhẹ nhàng đàu vú, cậy nhẹ những nốt nhỏ nhỏ ở đàu ti ra.
15. Viên lợi sữa ZENTOMILK
16. Mr Dư chữa tắc sữa = bấm huyệt tại 53 Hàng Buồm, hoặc ở ngõ BVPSHN cũng có phòng khám chữa = cách mátxa, bấm huyệt thông tia ( vài buổi)
17. Hoạc vào Viện C chiếu điện 2-3 hôm, mỗi hôm 1-2h là ok nhé, cách này ko đau, chứ nặn ra theo cách truyền thống khó thông mà đau lắm. Đi làm càng sớm càng tốt.
18. Ra Khương Vien ở Ngã Tư Sở sắc 1 liều thuốc chữa tắc tia sữa,về uống đủ liều là vừa thông tia, lại vừa nhiều sữa.
19. Địa chỉ: Số 11A Ngõ 54 Nghĩa Dũng - Ba Đình - Hà Nội. Đây là Trung tâm tư vấn và chăm sóc Vú, rất nổi tiếng . Gọi điện trước khi đến.
Phục vụ khám theo yêu cầu tại nhà.Liên hệ: Dr. Linh
Nơi này chuyên chữa tắc tia sữa, điều hoà tia sữa, kích thích tia sữa ra đều bằng phương pháp vật lý trị liệu, soi tia làm tan cục cương và máy hút tạo tia, không đau một tí nào, cực kỳ sung sướng. Một lần là khỏi, thông sữa hoàn toàn, con bú được ngay ( ngoài ra cô ấy còn tư vấn cho chế độ ăn tốt nhất sau khi sinh, đảm bảo nguồn sữa mẹ nhiều , bé khoẻ, mẹ đẹp và cách chăm sóc em bé sau sinh – rất quan trọng đấy ).
20. dùng khăn nóng chườm lên ngực và massage. Sau đó, nếu chưa được thì dùng đèn hồng ngoại chiếu vào ngực trong vòng 1-3 phút. Lưu ý các mẹ nên đeo kính râm khi chiếu đèn, để đỡ chói mắt vì khi mới sinh, mình còn yếu lắm.
21. Trước đây, sau sinh mình cũng bị tắc tia sữa. Cách làm của mình là: Mình có người nhà làm đông y, chuyên châm cứu để chữa tắc tia sữa. Đặc biệt hiệu quả cho các bà mẹ mới sinh, vú bị cương cứng, đau tức phát sốt.
Cách thức: châm 2-3 huyệt tại tay, vai (tuyệt đối không phải châm tại vú đâu nhé ). Nói chung chỉ cần châm khoảng 10-15 phút là đã có tia sữa rồi , có thể kết hợp hút sữa ngay sau khi châm. Châm rất nhẹ nhàng chứ không đau như kiểu các cụ ngày xưa cứ bắt nặn, bóp, day ....rồi bắt chồng bú, rồi nhờ đứa trẻ hàng xóm bú hộ...mà chẳng ăn thua.
22. mình cũng bị tắc tia sữa 2 lần, đau kinh khủng. Lần đâu do chưa có kinh nghiệm nên ko biết tắc từ lúc nào, chỉ thấy đau, sốt, đỏ lên. Mình gọi cho Dr. Linh đến nhà nặn sữa và soi đèn, đau muốn chết. Nhưng mình tắc lâu rồi nên ko khỏi, về sau phải mổ. Lần 2 tắc có kinh nghiệm hơn phát hiện sớm. Mình đến tìm lương y Nguyễn Thị Thanh, bà cho thuốc đồ 2 ngày là khỏi. Thuốc đồ với lòng trắng trứng gà. không đau lại nhanh khỏi. số điện thoại là 0435650676. nhà hình như ở trên đường Lê Trọng Tấn, ngõ 192 thì phải. Đi rồi nhưng ko nhớ rõ.
23.
Vợ mình hôm mới sinh (19/8/2011) cũng không về sữa ngay, sau đó ngày 21/8 về nhà là sữa về nhiều và bị tắc đến nỗi bị sốt phải vào viện khám, siêu âm, xét nghiệm và uống thuốc. Bác sỹ tư vấn là phải mát xa nhũ hóa, hạn chế chườm nóng. Mình đọc mạng thấy cách mát xa đúng chuẩn là phải Ép và day kiểu rung rung tay kết hợp xoay khoang 20 vòng từ ngoài vào trong sau đó đảo chiều. Cuối cùng thấy sữa rỉ ra là mình fai trực tiếp bú thay cho cháu vì vợ mình nhũ hoa mềm và không dài. Sau đó cảm giác có các tia rồi mình mới dùng loại hút sữa dạng xi lanh phều hút để kiểm tra tia...
Nhưng cái chính là sau khi cho bé bú các mẹ phải chịu khó vắt hết sữa đi nhé, đó là cách tốt nhất để tránh bị tắc tia sữa, nhất là những mẹ sửa nhiều mà dùng thấm sữa dễ bị vón sữa ở đầu tia lắm (ngửi áo thấy mùi ngây ngây của sữa là dấu hiệu)
Nếu cấp bách quá thì gọi cho trung tâm chăm sóc vú : 0976.581.867 (Nên liên hệ sớm vì họ bận lắm, thao tác thì nhanh gọn thôi các mẹ sẽ thoải mái ngay)
24.

Các bạn có thể mua lá bồ công anh về rửa sạch, đun lên uống nước, lá đắp lên ngực. Sau đó các bạn có thể sử dụng máy hút sữa - nổi tiếng và hiệu quả phải kể đến máy hút sữa Medela Pump In Style Advance. Các bạn có thể mượn, mua hoặc thuê. Nếu thuê, uy tín nhất, máy mới, sạch sẽ, đảm bảo, tư vấn chuẩn nhất hiện nay phải nhắc đến Titi Shop - địa chỉ 22A Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ( Mrs. Nga: 09154412.12) - shop này có chi nhánh trên toàn quốc. Các bạn có thể tham khảo tại website của shop: www.dodepchobe.com. Ở đây có cả máy cũ/ máy mới bán và cho thuê các mẹ ạ.

Ngoài các cách trên, Trong dân gian có lưu truyền các bài thuốc chữa tắc sữa, các mẹ có thể tham khảo:

- Dùng hành tím xắt lát dày chừng 1,5mm đặt lên hai bầu ngực (trừ đầu ti), phủ khăn giấy mềm, băng lại. Mỗi ngày đắp hai lần cùng với xoa bóp ngực thì sau bốn ngày hết tắc hoàn toàn.

- Dùng lá mít, mỗi bên bầu chín lá mít hái xuống hơ nóng đặt lên vùng nào cứng nhất. Tiếp đó dùng tay xoa bóp, ấn mạnh từ trên xuống dưới. Khi thấy sữa chảy ra cho bé bú liền, làm liên tục ở những ngày sau là sữa thông hoàn toàn.

- Nấu xôi nếp, bọc trong hai khăn vải mềm chườm hai bên ngực theo nguyên tắc từ ngoài vào trong, làm liên tục cho đến khi xôi nguội. Sữa sẽ về đều cả hai bên.

- Dùng trái đu đủ non xắt lát mỏng, nướng lên cho nóng rồi đắp vào hai bên bầu cũng có tác dụng tương tự.

- Dùng xơ của quả mướp chín già đã được chế biến khô. Dùng quả già khô cứng, đập nhẹ cho rụng lớp vỏ ngoài, lắc cho rơi hết hạt, rồi phơi nắng cho khô, có thể cắt nhỏ thành từng đoạn. Xơ mướp vị ngọt, tính bình, vào ba kinh: phế, vị, can; có tác dụng thông kinh hoạt lạc, thanh nhiệt giải độc, lương huyết, chỉ thống, chữa đau nhức mình mẩy, gân xương vùng ngực và sườn, làm thông tuyến sữa..Liều dùng 5-10 g, sắc uống hằng ngày.
II. LỢI SỮA ( các món ăn lợi sữa - các món không nên ăn- các bài thuốc giúp tăng tiết sữa)

Lưu ý: Trước khi sinh mấy ngày ăn cháo cho sữa nhanh về

1. Tuần đầu sau khi sinh, ăn nhiều rau đay vào bữa ăn chính, các tuần sau mỗi tuần ăn 2 lần

2. Ăn hoa chuối luộc, thì là luộc, rau lang luộc - Lá khoai lang: Chọn lá khoai lang tươi non, rửa sạch, thái chỉ, xào với thịt heo nạc hoặc có thể luộc rau lang chấm mắm ăn hàng ngày.

3. Ăn bí đỏ

4. Uống nhiều sữa đậu nành nóng ( 2-3l/ngày)

5. Uống sữa ông thọ trước khi cho bú

6. Đu đủ chin( hấp)

7. Vẩy tê tê: bột của vẩy tê tê tán ra ( hiệu thuốc ngta làm giúp, rang phồng lên rồi tán) cho 1 thìa vào bát cháo ăn hiệu nghiệm lắm lại ko đắt hay hiếm gì cả

8. Uống nước lá Đinh lăng

9. Ăn uống nước mướp non luộc. Tuy nhiên, mướp có tính thanh nhiệt nên sản phụ khi dùng mướp nên dùng thêm gừng để trung hòa tính thanh nhiệt, thông khí huyết và trị tắt tia sữa.

10. Đậu đỏ: Dùng 1kg đậu đỏ nấu nước uống trong ngày, uống liên tục trong 3 ngày.

11. Hạt rau diếp cá: Dùng 15gr hạt rau diếp cá, 10gr cam thảo cùng gạo nếp, gạo tẻ nấu cháo loãng dùng trong 5 ngày.

12. Vừng đen: Vừng đen 30g (giã nhỏ), gạo tẻ 50g đem nấu cháo. Món này vừa lợi sữa vừa nhuận tràng, thích hợp với những sản phụ sau đẻ bị huyết hư, táo bón, ít sữa.

13. Ăn rau má hoặc xay sinh tố uống

14. Canh xương móng giò hầm đu đủ xanh hoặc đậu hà lan, lạc 250g

15. Ngoài tháng ăn chân chó, thịt chó, canh trai

16. Cẳng dê: Lấy từ móng lên khoảng 10 – 15cm đốt sạch lông, đập bỏ móng rồi đem hầm với gạo nếp cùng 10gr thông thảo, 20gr hạt sen, 15 – 20gr ý dĩ cho sản phụ dùng.

17. Các món ăn cổ truyền như cháo chân giò gạo nếp, ý dĩ có tác dụng kích thích bài tiết sữa. Nên hạn chế các gia vị như ớt, hành, tỏi vì dễ làm cho sữa có mùi khó chịu, trẻ dễ bỏ bú. Khi cho con bú, hạn chế dùng thuốc vì một số thuốc có thể qua sữa gây ngộ độc cho trẻ và làm giảm tiết sữa

19. Các loại xôi ( nếu sinh mổ thì phải cân nhắc vì ăn sẽ khiến sẹo lồi)

20. Ăn nhiều hoa quả, đặc biệt là bưởi, bưởi da xanh, ngọt, ko sợ ê răng

Lưu ý: Thực hiện chế độ ăn uống nóng hôi hổi vừa giúp có nhiều sữa và bảo vệ cái bụng của mẹ và con yêu luôn khỏe mạnh.
III. CÁC VẤN ĐỀ THEO KINH NGHIỆM DÂN GIAN NÊN KIÊNG ( khuyến cáo đây là sưu tầm của mình, chứ mình thì vi phạm nhiều nhiều lắm)
1. Kiêng đánh răng, mua nước muối về xúc miệng nửa tháng.
2. Kiêng gội đầu, càng lâu càng tốt, khoảng 1 tuần. Khi gội không được gãi đầu, chỉ lấy tay xoa thôi, nếu k sau này c sẽ bị đau đầu đấy.
3. Kiêng chải đầu. Khi sinh song muốn buộc tóc gọn lên c chỉ được lấy tay chải nhẹ thôi. Tốt nhất trước khi sinh c gội đầu và bện tóc lại.
4. Kiêng tắm vài ngày. Nếu mổ phải chờ vết mổ khô lại mới được tắm. Tuyệt đối k được kỳ, cả người, cả chân tay, không thì gân xanh sẽ nổi lên nhơ con giun ở tay chân c đấy.
5. Kiêng k ra gió, trong vòng 3 tháng, đi đâu ra ngoài phải bịt đầu, bịt tai, đội mũ, đeo kính râm vào. Vì mới sinh mắt rất yếu. Hạn chế nhìn ra ngoài trời, đặc biệt trời nắng mà k đeo kính sau này sẽ bị tật nheo mắt đấy.
6. Kiêng xem ti vi(hoặc xem thật ít) Kiêng ngồi máy vi tính. Do mắt yếu, k nên tập trung nhìn lâu. Kiêng nhắn tin điện thoại, kiêng nói chuyện nhiều keo sau này sẽ bị nói nhịu, nói không suy nghĩ.
7. Kiêng k được trả lời với theo người ta gọi, k được từ trong nhà trả lời vọng ra ngoài sân, k được trả lời hay hỏi trước. Cứ để người ta hỏi trước rồi mình từ tốn trả lời sau.
8. Kiêng không được cầm kim khâu (bị rong kinh, các cụ bảo thế)
9. Kiêng không được khóc kẻo máu xông lên đầu.
10. Luôn mặc quần áo dài tay và đi tất. K thì sau này người ta chưa rét mình đã rét rồi.
11. Kiêng nấu nướng, đứng gần lửa bếp, sợ chói mắt. Kiêng giặt rũ, dùng nước, ngâm nước trong 3 tháng. Ngoài việc vệ sinh
12.Kiêng xỏ kim
Phần sau đây, tớ thấy cũng hữu ích, tớ cop của 1 mẹ từ nguồn nào đó thì k nhớ nữa, nếu mẹ ấy có qua đây thì xin nhận lời xin phép cop lại của tớ nhé!
Mẹ nó viết rõ ràng đầy đủ rồi nên tớ k soạn lại ( các bài ở trên thì đều có soạn lại cho thiết thực hơn,ví dụ với mục các bài thuốc thì chỉ ghi vào những bài dễ thực hiện, các mẹ đọc cho đỡ loạn)

QUẦN ÁO BÉ:
- 3 áo sơ sinh dài tay có dây thắt chéo ngực (dễ mặc, ấm ngực, nhớ chọn loại vạt áo vuông, đừng chọn vạt áo bầu sẽ ló rốn, lạnh bụng bé).

- 3 áo ngắn tay liền quần bỉm (mặc ban ngày, ấm bụng, dễ thay tả, dễ dàng mặc thêm quần ở ngoài nếu trời lạnh).

- 3 cái khăn tắm cotton 100% có góc trùm đầu, lau mình cho bé sau khi tắm hoặc đắp nhẹ cho bé khi trời nóng (Siêu thị Maximark).

- 3 mũ đội đầu dạng tròn ko hoa văn càng tốt để ko cấn đầu bé. Mua loại có 1 phần gấp để nếu chật có thể tháo nếp gấp ra, đội vô tư (Siêu thị Maximark).

- 3 đôi bao tay bao chân có lỗ thông khí, đừng mua loại may bằng chỉ thun nhún lại sẽ hằn vết trên da bé. (~55k/đôi – Mẹ&Bé).
- 2 cái yếm vải, mua loại dán tiện lợi hơn loại cột dây. (Siêu thị Maximark).

- 15 quần đóng bỉm sơ sinh + 15 quần đóng bỉm trẻ 3 tháng, ko nên mua quần màu trắng, rất dễ nhuốm màu vàng của phân bé, giặt cực lắm. (Miomio – Mẹ&Bé).

- 5 cái quần dài, rộng đũng (đáy rộng, ráp 1 mảnh vải ở đáy làm đáy cong hình tròn chứ ko nhọn) rất tiện khi mặc bỉm ngủ, ko cấn chym bé :”>

- 2 bộ gối vỏ đỗ: 1 tấm lót + 1 gối đầu + 2 gối ôm. (Mẹ&Bé).
- 2 cái chăn lưới dùng để đắp khi trời hơi lạnh hoặc lót cho bé nằm rất mát (Mẹ Phệ Shop).
- 1 tấm chiếu nhỏ.
- 10 miếng lót vuông 1 mặt khăn lông 1 mặt nylong, dùng để lót *** trẻ khi tiêu tiểu bị tràn ra ngoài thì ko thấm xuống chiếu được. (Siêu thị Maximark).
- 2 bịch to tả giấy dán cho bé sơ sinh loại giống BVS dùng để dán vào quần đóng bỉm (Huggie New Bornso 1 – Siêu thị Maximark).
- 1 bịch bỉm quần dùng để mặc cho bé khi ra đường (Tom&Jerry (Dianna) – Siêu thị Maximark).
Ghi chú:
+ Không nên mua quá nhiều đồ sơ sinh cho bé vì 3 tháng đầu bé tăng cân và dài ra rất nhanh, nên mọi thứ chỉ cần 3 bộ là đủ, 1 cái mặc, 1 cái phơi, và 1 cái đề phòng bị ướt phải thay.
+ Ko dùng khăn lông lau mình cho bé vì thấm nước ko tốt mà dùng làm khăn đắp thì rất nóng, giặt thì lâu khô nữa, nên thay bằng khăn tắm cotton có góc trùm đầu.
+ Nếu sống ở miền Nam thì không cần mua áo ấm cho trẻ sơ sinh, khi đi ra ngoài chỉ cần mặc áo tay dài + quần dài bên trong, bên ngoài lấy khăn tắm có góc trùm đầu quấn chéo bé lại, vừa đủ ấm vừa tiện lợi.
+ Mình ít khi dùng bỉm cho bé dưới 3 tháng tuổi, rất hầm hì, chỉ dùng tả giấy dán vào quần vải cho thoáng.
+ Nên giặt sẵn tất cả quần áo của bé trước khi cho bé mặc lần đầu.
BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO BÉ:
- Bông trang điểm miếng vuông – rất tiện lợi, dùng để thấm nước ấm lau mặt hoặc lau *** cho trẻ, vừa lành với da trẻ vừa rẻ hơn khăn ướt, lại ko làm trẻ giật mình vì lạnh. (Siêu thị Maximark)
- 1 lốc giấy vệ sinh (Pulppy – Siêu thị Maximark)
- 10 lọ nước muối sinh lý rửa mắt mũi hằng ngày cho bé (Efticol 0.9% – Nhà thuốc tây)
- 1 chai cồn 60 độ dùng để vệ sinh cuống rốn sau khi tắm (Nhà thuốc tây)
- 1 chai dầu khuynh diệp. (Nhà thuốc tây)
- 1 chai Paracetamol 10% dung dịch uống 20ml, phòng ngừa đêm bé sốt cao gây động kinh (Nhà thuốc tây)
- Miếng dán hạ sốt của Nhật (Siêu thị Maximark)
- Băng gạc tiệt trùng dùng để rơ lưỡi em bé (nếu bé bú sữa CT thì lưỡi bé đóng bợn nhiều, nếu bú sữa mẹ thì miệng bé rất sạch, ko cần rơ) hoặc loại làm sẵn hình ngón tay. (Nhà thuốc tây)
- Bình xịt sát trùng tay diệt vi khuẩn ko cần rửa lại nước, dùng để khách đến thăm bé sát trùng tay trước khi chạm vào bé (Softa-Man 500ml – Nhà thuốc tây)
- Tăm bông, đầu to vừa phải, nhưng cũng đừng quá nhỏ, dùng để ngoáy tai, mũi, mắt và xứt kem chống hăm cho bé. (HelenHarper 200 cotton buds – Siêu thị Maximark)
- Kem chống hăm loại tốt, xài rất lâu hết nên đầu tư loại mắc tiền 1 chút. (Desitin Creamy 113g – Noibi Happy shop)
- Xà bông giặt + xả dạng nước dành riêng cho bé (Siêu thị Maximark)
- Dụng cụ hút mũi (Pigeon – Siêu thị Maximark)
- Cắt móng tay + kéo cắt lông mi dành riêng cho bé sơ sinh (Siêu thị Maximark)
- Cặp nhiệt độ. Riêng cái này mình khuyên là nếu có điều kiện thì mua luôn loại cặp nhiệt ở trán 6 giây hoặc ở tai 1 giây vì vừa nhanh vừa chính xác. Không thì loại điện tử kẹp nách cũng được, nhưng nhớ phải + thêm 0,5 độ mới là nhiệt độ đúng của bé.
- 1 cái rổ vuông dựng đồ linh tinh cho con + 1 cái rổ đứng đựng đồ dơ cho con (Siêu thị Maximark)
- 1 cái bô nhỏ, ko cần màu mè gì hết, loại đơn giản thôi, nhưng phải vững vàng để khi bé trộm đứng lên thì ko bị lật. Chú ý chọn cái nào trơn tru ko là bé sẽ bị trầy khi ngồi lên và có khoảng trống đủ rộng để ko cấn trym bé trai hay vọt nước tiểu ra ngoài :”> (Siêu thị Maximark)
- Thau tắm dài + ghế tắm lưới (Siêu thị Maximark)
Ghi chú:
+ Mình ko mua dầu tắm cho bé vì mình toàn tắm cho bé bằng khổ qua xay nhuyễn, lọc lấy nước, pha với nước ấm lau cho bé xong tắm lại bằng nước trong, da bé rất sạch và ít bị nổi rôm sảy.
+ Mình cũng ko dùng phấn rôm vì phấn rôm ko thấm nước sẽ làm bít lỗ chân lông gây viêm da, chỉ thích hợp cho phương Tây khí hậu mát mẻ thôi.
+ Mình ko dùng Iod sát trùng rốn cho trẻ vì theo Bs Nhi ở BV Nhi Đồng thì Iod nguyên chất sẽ hại da của bé sơ sinh, nếu muốn dùng phải pha với nước muối sinh lý theo đúng tỉ lệ riêng, tốt nhất là chỉ dùng cồn 60 độ sát trùng là được.
+ Mình cũng ko dùng băng rốn vì sẽ làm vết thương ở lâu lành và có nguy cơ nhiễm trùng cao nếu để nước tiểu vô tình thấm vào mà ko biết.
TIỆN ÍCH CHO MẸ – AN TOÀN CHO BÉ:
- Ghế nôi rung, dùng để ru bé ngủ, sau này cho ngồi tập bé ăn bột, có thể dùng đến khi bé 18kg (Fisher-Price ~1,5M – Noibi Happy Shop)
- Cũi cho bé. Cái này rất tiện nhé, tập cho bé ngủ riêng từ nhỏ, bé ngủ ngon hơn và ba mẹ cũng khỏe hơn. (Graco ~5,5M – Mẹ&Bé)
- Máy bắt muỗi.
- Máy đun nước 3 chế độ nhiệt độ 98-90-60 (Zojirushi 3lit ~2,5M – Nguyễn Kim).

- Máy vắt sữa (Medela Swing ~3,250,000 – Mẹ&Bé)
- Máy báo khóc 1 chiều (Safety 1st ~ 600k – Ezmua)
- Xe đẩy của bé (~2,5M – Mẹ&Bé)
- Tủ quần áo đứng cho bé 1,2mx1,2m 1 ngăn đứng + 4 ngăn ngang (~1,5M – đường Ngô Gia Tự)
- Móc treo kẹp – khung nhôm kẹo nhựa, nhớ mua loại tốt của Nhật vừa xài bền vừa ko bị rỉ sét dính vào quần áo bé, khoảng 30 kẹp là vừa (Siêu thị Maximark)
- Quạt + đèn sạc, phòng ngừa cúp điện
- Đồ ghim lỗ điện an toàn cho bé (Falin – Mẹ&bé)
- Địu em bé loại có chốt an toàn 1 chút, không cần mua loại cả triệu đâu, mình mua loại chỉ 250k mà xài tốt lắm, loại vừa có thể bế ngửa vừa bế vác phía trước hoặc phía sau đều được (~250k – Mẹ&Bé)
Ghi chú:
+ Nếu có điều kiện thì mua máy vắt sữa Medela loại Pump In Style Advance hoặc xịn nhất là Free Style vắt 2 bên 1 lượt cực nhanh và cực thích, có điều giá hơi chát 1 chút :”>
+ Nếu bé nằm cũi, nên kê cho tấm lót cũi nghiêng 1 góc 15 độ và ko cần kê gối cho bé.
+ Nếu bé nằm trong phòng máy lạnh, nên để nhiệt độ khoảng 26-28 độ. Đã tư vấn B/S Nhi thì phòng máy lạnh thì ko ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé hết, thậm chí còn tốt vì giữ nhiệt độ ổn định và mát mẻ với thân nhiệt hơi cao hơn người lớn của bé, nhưng phải tạo độ ẩm cần thiết ko để người bé bị khô hóc. Nếu có điều kiện mua máy tạo độ ẩm thì tốt, ko thì chỉ cần đặt 1 thau nước nhỏ trong phòng, vắt 1 cái khăn 1/2 trên 1/2 thấm dưới nước cho nước bay hơi từ từ là được.
BÌNH SỮA VÀ PHỤ KIỆN:
- 2 bình sữa 150ml cổ rộng có van chống đầy hơi. (Born Free ~ 500k – Noibi Happy Shop)
- Máy tiệt trùng bình sữa núm vú bằng hơi nước, rất dễ sử dụng. Nếu có điều kiện thì mua luôn loại có sẵn chế độ sấy khô là tốt nhất, đừng mua loại nhiều chức năng hâm sữa hâm thức ăn…
- Máy hâm sữa (Gali ~250k – Nguyễn Kim) Update: Nếu bé bú mẹ và mẹ có dự định khi đi làm sẽ vắt sữa cho tủ lạnh hôm sau con uống thì rất nên mua cái này. Còn nếu bé bú sữa CT thì ko cần.
- Nước rửa bình sữa (Farlin/Kodomo – Siêu thị Maximark) + cây cọ rửa bình sữa (Pigeon – Siêu thị Maximark) + khay úp bình sữa (Siêu thị Maximark) + dụng cụ gắp bình sữa (~80k – Siêu thị Maximark)
- Ly trữ sữa trong tủ lạnh (Avent Via cup)

Update: Cái này là ko thể thiếu trong đồ dùng cho bé năm đầu của mình đấy, vừa đựng sữa, đồ ăn dặm, sữa bột CT, nói chung bất cứ gì cần kín cho vào tủ lạnh vệ sinh là cần đến.
- 1 hộp sữa công thức nhỏ cho bé sơ sinh đề phòng mấy ngày đầu sữa mẹ chưa về.
Ghi chú:
+ Kinh nghiệm: mặc dù BornFree là bình sữa thuộc dạng cao cấp nhưng ko có sản xuất núm vú cao su. Rất nhiều bé khi tập bú bình ko thích núm vú silicon. Nên mua bình sữa nào mà có cả 2 sự chọn lựa về chất liệu của núm vú, BPA free và thông dụng dễ tìm mua. Update: hiện tại bé mình dùng bình Bornfree, núm cao su Chicco, bỏ van chống sặc vì núm Chicco thiết kế có sẵn nút thoát hơi rồi
+ Nếu mẹ có ti nhỏ thì nên mua bình sữa cổ thường, nếu ti to thì mua bình sữa cổ rộng, như vậy bé sẽ thấy quen thuộc hơn khi chuyển sang bú bình.
+ Chỉ mua trước 2 bình 150ml, nếu bé bú ok thì nên mua cùng loại nhưng dung tích cao hơn như 250ml vì có thể dùng luôn sau này khi bé hơn 1 tuổi. Sau khi đã thử nghiệm xong bình nào bé chịu bú thì nên có khoảng 2 bình 150ml + 2 bình 250ml = 4 bình để khi vệ sinh bình thì làm 1 lần trong ngày, úp cho ráo rồi xài từ từ nguyên ngày luôn.
+ Dĩ nhiên là khi bạn cho con bú mẹ trực tiếp thì ko cần bình, nhưng lời khuyên ở đây là phải vắt sữa mẹ ra tập cho bé ti bình ít nhất 1 cữ/ngày ngay khi bé còn trong tháng, để khi mẹ đi làm ở nhà ông bà cho bé bú bình. Chỉ cần ra tháng bé nhận biết được sự khác biệt giữa ti mẹ và ti bình thì tập sẽ rất khó khăn, stress vô cùng. Hiện giờ mình cũng đang mệt mỏi vì chuyện này đây, 5 tuần đã bắt đầu tập thế mà đến giờ là 9 tuần rồi mà bé vẫn chưa chịu bú bình
+ Nếu bé thực sự khó khăn khi bú bình, kinh nghiệm của các mẹ đi trước là dùng bình sữa Gerber cho bé, đầu ti cao su nhỏ bé dễ bú. Tuy nhiên bình Gerber thì ko có bán núm vú riêng mà phải mua nguyên bình. Bình Gerber BPA free nhưng giá cũng ko đắt lắm. (~60k/bình – Shopbabyus)
ĐỒ DÙNG CHO MẸ:
- 20 cái khăn sữa, chọn chất liệu thấm hút nước tốt dùng để lót bên trong áo hút sữa chảy khi ở nhà. (Siêu thị Maximark)
- 1 hộp miếng lót thấm sữa, dùng khi mẹ có việc đi ra ngoài sẽ dán vào bên trong áo ngực. (Pigeon – Siêu thị Maximark) Hoặc 4 miếng lót giặt được của Farlin. Update: Không cần mua loại đắt tiền vì thường sau vài tháng đầu là sữa ko còn nhiều đến mứa tràn trề nữa, nên đến tháng thứ 6 là mình hết xài rồi.
- 3 bộ đồ bộ mặc ở nhà dạng cài nút, hoặc đầm ngủ dạng tuột vai áo xuống được :”>
- 3 đôi tất dài
- 3 bịch BVS dành cho sản phụ sau khi sinh (Diana) + 5 bịch BVS mỏng dùng cho những ngày còn sản dịch. (Siêu thị Maximark)
- 5 bịch quần giấy mỗi bịch 5 cái. (Siêu thị Maximark)
kukitmeyeucon
10-23-2012, 01:18 PM
Chữa tắc tia sữa bằng xơ mướp
Các sản phụ đừng quá lo lắng khi thấy 2 bầu vú to căng nhưng không ra sữa, thậm chí đau nhức và sốt. Hiện tượng tắc tia sữa này có thể được chữa khỏi dễ dàng, chỉ cần một xơ mướp già, 10 cái gai bồ kết, 1 củ hành tươi hoặc khô.
Cách làm: cho tất cả vào ấm, đổ 2 bát nước vào đun cho đến khi còn một bát, chờ nguội rồi uống. Mỗi ngày uống một thang như trên trong 2-3 ngày.
Sau khi uống xong, lấy lược thưa chải từ cuống vú xuống đầu vú chừng 100 lần rồi nhờ người mút mạnh đầu vú, sữa sẽ thông.
***Nguyên nhân gây tắc tia sữa

Bạn cứ hình dung ống dẫn sữa như những ống cao su thiên nhiên. Tạo hóa khi sinh ra tuyến sữa muốn cho gọn nên đã cho chúng có cấu trúc ngoằn ngoèo để tăng dung tích chứa. Nếu chẳng may có một chỗ bị gập lại giống như bạn lấy tay gập ống cao su thì đương nhiên nước ngừng chảy. Nói vậy sẽ có bạn thắc mắc "chả lẽ tất cả cùng tắc?". Không phải thế, lúc mới tắc bạn nặn sữa vẫn còn, em bé bú được chút chút. Sau ống dẫn bị tắc căng phồng lên, chèn ép toàn bộ đường đi các ống dẫn khác, thế là hai cái bầu tắc tị, ứ sữa.

Tắc tia sữa: Nguyên nhân và cách chữa, Làm mẹ, Tac tia sua, tac sua, tia sua, nguyen nhan tac tia sua, tuyen sua, bu sua, sua, viem tuyen sua
Có nhiều nguyên nhân gây tắc sữa sau sinh (ảnh minh họa).

Ngoài ra còn có một số nguyên nhân sau đây gây tắc tia sữa sau khi sinh:

- Không day đều bầu sữa để thông tia sữa ngay sau khi sinh.

- Không vắt bỏ sữa thừa khi trẻ bú không hết. Sữa đọng lại lâu ngày gây ôi, tắc và ung nhũ.

- Cảm nhiễm hàn tà, làm cho sữa khó lưu thông.

- Tinh thần không thư thái làm can khí uất, ảnh hưởng đến chức năng vận hóa của tỳ, sữa ứ đọng hóa hỏa sinh nhũ ung.

- Ăn uống thất thường gây tổn thương tỳ vị, vị nhiệt ủng trệ, nhiệt tích tại nhũ lạc, gây sưng đau vú.

- Cơ thể sau sinh chính khí suy.

- Sau khi cho trẻ bú không vệ sinh lau rửa đầu vú sạch.

Dấu hiệu bị tắc tia sữa

Khi phát hiện ra bầu vú có dấu hiệu căng to hơn so với bình thường và càng lúc càng tăng dần thì phải chú ý quan sát xem bề mặt vú có đỏ và sờ có đau không? (cần so sánh 2 bên với nhau thì mới thấy sự khác biệt, tuy nhiên cũng có khi cả 2 bên cùng bị nhưng trường hợp này ít gặp hơn và nếu có thường không đối xứng). Có cảm giác sốt hay không?

Nếu có, thì đó có thể là những triệu chứng đầu tiên của hiện tượng tắc tia sữa. Khi đó, mẹ của bé phải nhanh chóng tìm cách làm tan sữa đã vón kết và hạn chế việc tạo lập thêm những vị trí tắc mới, khơi thông dòng chảy tự nhiên của sữa. Vấn đề đặt ra là làm cách nào để tan sữa vón kết mà không làm tổn thương những nang và ống dẫn sữa bình thường khác.

Không điều trị kịp thời dễ dẫn đến viêm tuyến sữa

Viêm tuyến sữa sau sinh là bệnh thường gặp, nhất là các sản phụ sinh con lần đầu khi bị tắc sữa. Vi khuẩn gây bệnh đa số là khuẩn cầu nho màu vàng kim và khuẩn liên cầu tính dung huyết, thông qua vết nứt trên núm vú hoặc đường tuần hoàn máu bị nhiễm.
Đặc biệt ở những sản phụ núm ti thụt vào hoặc bằng phẳng quá, to quá, biến dạng, khiến bé bú khó khăn nên bé sẽ cắn mút đầu ti, hình thành nên những vết thương nhỏ và loét, dần dần dưới kích thích bú sữa của bé, đầu ti của sản phụ sẽ nứt rộng hơn hoặc sữa không thông nhưng con vẫn cứ bú, nhai đi nhai lại, gây tổn thương. Khi đầu vú đã nứt thì càng bú càng đau, sản phụ sẽ cho con bú không đều, thậm chí không cho bú nữa, khi đó một lượng lớn sữa, các sản vật của sữa sau khi phân giải là nơi thích hợp nhất cho vi khuẩn bên ngoài xâm nhập được vào tuyến sữa qua vết nứt của đầu vú, sẽ sinh sôi nhanh chóng trong tuyến sữa, dẫn đến viêm tuyến sữa.

Cách điều trị

1. Day ép bằng tay:

- Động tác day ép: Dùng 1 bàn tay đè ép bầu cú lên thành ngực hoặc dùng 2 bàn tay ép vào nhau. Vừa ép vừa day sẽ làm tan các vị trí sữa đã đông kết. "day ép" chứ không phải là "xoa", bởi vì chỉ có lực day ép mới có tác dụng đối với vị trí tắc nằm ở sâu trong bầu vú và mới có thể làm tan sữa đã đông kết.

- Đè ép nhẹ nhàng trong mức đau có thể chịu đựng được, day từ từ theo vòng tròn, tăng dần, khoảng 20 - 30 lần, rồi lại làm ngược lại. Thực hiện như trên nhiều lần.

- Động tác day ép có thể áp dụng ở cả giai đoạn sớm cũng như khi tắc tia sữa đã rõ ràng, đã hình thành những cục mảng, mật độ chắc ở bầu vú. Một điều đáng lưu ý khi thực hiện động tác này, mẹ của bé phải nhẹ nhàng và kiên nhẫn, vì nếu thực hiện thô bạo sẽ rất đau đớn mà hiệu quả chưa chắc đã tốt hơn.

2. Dụng cụ hút sữa:

Dùng áp lực âm để hút nên thường chỉ sử dụng trong giai đoạn sớm khi sữa mới vón kết và với vị trí tắc nằm gần núm vú. Đối với vị trí tắc ở sâu hoặc ở nang sữa thì rất khó bởi vì nếu để áp lực nhỏ thì không thể làm tan sữa đông kết, còn nếu để áp lực lớn thì sẽ làm tổn thương nặng thêm do mạch máu, ống dẫn bị căng dãn; nhất là khi hiện tượng tắc sữa có yếu tố nhiễm khuẩn. Ở giai đoạn muộn khi sự vón kết sữa đã hình thành những cục, mảng lớn thì dùng dụng cụ hút sữa gần như không có tác dụng. Vậy nên theo ý kiến của cá nhân tôi, chỉ nên sử dụng dụng cụ hút sữa khi mới xuất hiện nhưng dấu hiệu sớm của bệnh và phải đọc kĩ hướng dẫn sử dụng.

Trên thị trường hiện nay có nhiều loại dụng cụ hút sữa, nguồn gốc khác nhau, giá cả cũng đa dạng. Mẹ của bé có thể mua ở những nơi bán dụng cụ y khoa.

3. Các bài thuốc dân gian: ở trên

Cách đề phòng: tốt nhất là giữ thật sạch đầu vú, nhất là ở các kẽ của núm vú. Trước khi cho bú phải lau sạch và vắt một vài giọt sữa đầu bỏ đi, khi bú xong lại phải lau sạch, khô. Nếu khi vắt sữa thấy một tia nào tắc hoặc chảy không thành tia, thì phải xoa vú cho mềm, sau đó vắt mạnh để thông ống sữa khi cho bú, như vậy sẽ tránh được tắc tia sữa. Khi thấy một phần của vú bị sưng đỏ, sờ thấy nóng thì nhất thiết phải khám bác sĩ chuyên khoa.

Bạn đến bệnh viện sẽ được điều dưỡng xoa bóp, dùng máy hút sữa tự động tạo ra một lực mạnh giúp khai thông. Ai từng trải qua sẽ nhớ đến già cái cảm giác đau khi hút sữa. Nhưng không phải ai sau khi hút sữa, cũng thấy có tác dụng. Có những mẹ dù hút xong rồi thì 2 tiếng sau sữa lại đầy ứ như cũ.ỮA tắc tia sữa bằng đinh lăng
Không chỉ là cây cảnh thông dụng, cây rau ăn được ưa thích đinh lăng còn là một vị thuốc nam có tính năng chống dị ứng, giải độc thức ăn, chống mệt mỏi và làm tăng sức dẻo dai của cơ thể.

Đinh lăng có rất nhiều tác dụng chữa bệnh.
Đinh lăng thuộc loại cây nhỏ, lá có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ, rễ đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết. Dưới đây là một số bài thuốc có thể tự làm để chữa bệnh từ đinh lăng.

Bồi bổ cho sản phụ: Phụ nữ sau khi sinh, người ốm dậy nên dùng lá đinh lăng nấu canh với thịt, cá để bồi bổ có tác dụng gần giống như nhân sâm. Thực hiện bài thuốc này bạn dùng khoảng 200 g lá đinh lăng rửa sạch, khi canh thịt nấu sôi cho đinh lăng đun vừa chín tới, ăn nóng, giúp cơ thể sảng khoái, đẩy các độc tố ra ngoài.

Bồi bổ cơ thể, ngừa dị ứng: Lá đinh lăng tươi từ 150 - 200g, nấu sôi khoảng 200 ml nước (có thể dùng nước sôi có sẵn ở "phích"). Cho tất cả lá đinh lăng vào nồi, đậy nắp lại, sau vài phút, mở nắp và đảo qua đảo lại vài lần. Sau 5 - 7 phút chắt ra để uống nước đầu tiên, đổ tiếp thêm khoảng 200ml nước vào để nấu sôi lại nước thứ hai. Cách dùng lá tươi thuận tiện vì không phải dự trữ, không tốn thời gian nấu lâu, lượng nước ít, người bệnh dễ uống nhưng vẫn đảm bảo được lượng hoạt chất cần thiết.

Chữa tắc tia sữa: Phụ nữ đang nuôi con đôi khi tự nhiên mất sữa có thể lấy rễ đinh lăng 40g, gừng tươi 3 lát, đổ 500ml nước sắc còn 250 ml. Chia làm 2 lần uống trong ngày. Uống khi thuốc còn nóng.
Lương y Phó Hữu Đức

Các mẹ cần tư vấn thêm vui lòng liên hệ:
Hệ thống các cửa hàng của Titi Shop trên toàn quốc.
Website: www.dodepchobe.com
Mobile: 0919.467782
Facebook: Minh Đăng Nguyễn. ( dodepchobe@yahoo.com)
 

anh9086

Xe hơi
Biển số
OF-79844
Ngày cấp bằng
9/12/10
Số km
129
Động cơ
417,770 Mã lực
Cụ phải mút cật lực vào sữa ra đều là thông thôi, chứ xông với chườm nóng cũng không ăn thua, mà lúc day cho tan thì đau hà mồm gấu luôn đấy cụ ah
 

bachxa

Xe tải
Biển số
OF-200911
Ngày cấp bằng
6/7/13
Số km
415
Động cơ
326,051 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vợ em cũng bị vậy sau khi sinh. Giờ bị mono một bên luôn. Hồi đó em cũng dùng nhiều loại thuốc và nhiều phương pháp nhưng không đem lại hiệu quả. Vừa rồi nghe mấy cụ ở quê nói là dùng mấy loại sau sắc nước uống sau 1đến 2 ngày là ok:
-Gai của cây bồ kết ( quả của nó dùng để gội đầu ấy).
-Xơ mướp khô ( ở quê hay dùng để cọ rửa bat đũa).
-Ý dĩ ( loại này ra ngoài hiệu thuốc đông y bán đầy).
-Thông thảo ( cũng ra hiệu đông y mua ).

Còn nữa, mình mới đọc được ở trang www.dodepchobe.com
Bài thuốc đơn giản nhất là mua lá bồ công anh đun uống như nước chè xanh, nếu nặng rã ra đắp lên vùng đang bị tắc nữa.
Lấy khoảng 1 chét lá (20-40g) tươi, rửa sạch để ráo nước, thêm một chút muối, giã nát vắt lấy nước uống, còn bã đắp lên chỗ sưng đau, sau vài ba lần, Sữa sẽ thông và chỗ đau bớt dần. Đây là bài thuốc thường dùng và có hiệu quả cao.
+ sắc uống như nước chè xanh,
+ giã lau đắp ngực, cho vào áo lót
2. Lá mít hơ nóng đắp xung quanh
3. Lá đu đủ ngâm nước nóng chườm vú
4. Lá đinh lăng: lá đinh lăng tươi, rửa sạch, cắt ra thành đoạn nhỏ, rang lên cho no héo, rồi dem lên đun lấy nước uống. Uống tích cực, chỉ sau một đêm, bầu sữa tắc nghẹn đã thông, và nhẹ cả người mà không cần phải uống thuốc gì cả. Bởi vì khi đã bị tắc, càng nặn lại càng đau và không thể làm cho vơi đi được.
5. lấy rễ đinh lăng 40g, gừng tươi 3 lát, đổ 500ml nước sắc còn 250ml. Chia làm 2 lần uống trong ngày. Uống khi thuốc còn nóng đảm bảo bạn sẽ hết tắc tia sữa
6. Đỗ đen nấu giấm
đỗ đen giã nhỏ, đun nhỏ lửa với giấm cho chín mềm, bỏ vào khăn, vuôt từ chân vú đến đầu vú
7. Ruột hạt gấc giã nát đắp đầu ti
8. Lá khoai nước sát vào đầu ti khoảng 10 phút (mẹo dân gian)
9. Lá bắp cải cho vào tủ lạnh mấy tiếng lấy da đắp vào bầu sữa nhé
10. Cơm Nếp còn nóng bó vải lăn trên nhũ hoa, kèm nặn liên tục chung quanh vùng ngực, nhẹ thôi ... Và do anh chồng thực hiện. (tình cảm mà vui, hi)
14. Uống efenagan để giảm đau rồi lấy 1 bát nước ấm để ti mình vào đó ngâm. Cứ thế sữa sẽ rỉ ra. Các mẹ chịu khó lấy khăn sữa của con lau nhẹ nhàng đàu vú, cậy nhẹ những nốt nhỏ nhỏ ở đàu ti ra.
15. Viên lợi sữa ZENTOMILK
16. Mr Dư chữa tắc sữa = bấm huyệt tại 53 Hàng Buồm, hoặc ở ngõ BVPSHN cũng có phòng khám chữa = cách mátxa, bấm huyệt thông tia ( vài buổi)
17. Hoạc vào Viện C chiếu điện 2-3 hôm, mỗi hôm 1-2h là ok nhé, cách này ko đau, chứ nặn ra theo cách truyền thống khó thông mà đau lắm. Đi làm càng sớm càng tốt.
18. Ra Khương Vien ở Ngã Tư Sở sắc 1 liều thuốc chữa tắc tia sữa,về uống đủ liều là vừa thông tia, lại vừa nhiều sữa.
19. Địa chỉ: Số 11A Ngõ 54 Nghĩa Dũng - Ba Đình - Hà Nội. Đây là Trung tâm tư vấn và chăm sóc Vú, rất nổi tiếng . Gọi điện trước khi đến.
Phục vụ khám theo yêu cầu tại nhà.Liên hệ: Dr. Linh
Nơi này chuyên chữa tắc tia sữa, điều hoà tia sữa, kích thích tia sữa ra đều bằng phương pháp vật lý trị liệu, soi tia làm tan cục cương và máy hút tạo tia, không đau một tí nào, cực kỳ sung sướng. Một lần là khỏi, thông sữa hoàn toàn, con bú được ngay ( ngoài ra cô ấy còn tư vấn cho chế độ ăn tốt nhất sau khi sinh, đảm bảo nguồn sữa mẹ nhiều , bé khoẻ, mẹ đẹp và cách chăm sóc em bé sau sinh – rất quan trọng đấy ).
20. dùng khăn nóng chườm lên ngực và massage. Sau đó, nếu chưa được thì dùng đèn hồng ngoại chiếu vào ngực trong vòng 1-3 phút. Lưu ý các mẹ nên đeo kính râm khi chiếu đèn, để đỡ chói mắt vì khi mới sinh, mình còn yếu lắm.
21. Trước đây, sau sinh mình cũng bị tắc tia sữa. Cách làm của mình là: Mình có người nhà làm đông y, chuyên châm cứu để chữa tắc tia sữa. Đặc biệt hiệu quả cho các bà mẹ mới sinh, vú bị cương cứng, đau tức phát sốt.
Cách thức: châm 2-3 huyệt tại tay, vai (tuyệt đối không phải châm tại vú đâu nhé ). Nói chung chỉ cần châm khoảng 10-15 phút là đã có tia sữa rồi , có thể kết hợp hút sữa ngay sau khi châm. Châm rất nhẹ nhàng chứ không đau như kiểu các cụ ngày xưa cứ bắt nặn, bóp, day ....rồi bắt chồng bú, rồi nhờ đứa trẻ hàng xóm bú hộ...mà chẳng ăn thua.
22. mình cũng bị tắc tia sữa 2 lần, đau kinh khủng. Lần đâu do chưa có kinh nghiệm nên ko biết tắc từ lúc nào, chỉ thấy đau, sốt, đỏ lên. Mình gọi cho Dr. Linh đến nhà nặn sữa và soi đèn, đau muốn chết. Nhưng mình tắc lâu rồi nên ko khỏi, về sau phải mổ. Lần 2 tắc có kinh nghiệm hơn phát hiện sớm. Mình đến tìm lương y Nguyễn Thị Thanh, bà cho thuốc đồ 2 ngày là khỏi. Thuốc đồ với lòng trắng trứng gà. không đau lại nhanh khỏi. số điện thoại là 0435650676. nhà hình như ở trên đường Lê Trọng Tấn, ngõ 192 thì phải. Đi rồi nhưng ko nhớ rõ.
23.
Vợ mình hôm mới sinh (19/8/2011) cũng không về sữa ngay, sau đó ngày 21/8 về nhà là sữa về nhiều và bị tắc đến nỗi bị sốt phải vào viện khám, siêu âm, xét nghiệm và uống thuốc. Bác sỹ tư vấn là phải mát xa nhũ hóa, hạn chế chườm nóng. Mình đọc mạng thấy cách mát xa đúng chuẩn là phải Ép và day kiểu rung rung tay kết hợp xoay khoang 20 vòng từ ngoài vào trong sau đó đảo chiều. Cuối cùng thấy sữa rỉ ra là mình fai trực tiếp bú thay cho cháu vì vợ mình nhũ hoa mềm và không dài. Sau đó cảm giác có các tia rồi mình mới dùng loại hút sữa dạng xi lanh phều hút để kiểm tra tia...
Nhưng cái chính là sau khi cho bé bú các mẹ phải chịu khó vắt hết sữa đi nhé, đó là cách tốt nhất để tránh bị tắc tia sữa, nhất là những mẹ sửa nhiều mà dùng thấm sữa dễ bị vón sữa ở đầu tia lắm (ngửi áo thấy mùi ngây ngây của sữa là dấu hiệu)
Nếu cấp bách quá thì gọi cho trung tâm chăm sóc vú : 0976.581.867 (Nên liên hệ sớm vì họ bận lắm, thao tác thì nhanh gọn thôi các mẹ sẽ thoải mái ngay)
24.

Các bạn có thể mua lá bồ công anh về rửa sạch, đun lên uống nước, lá đắp lên ngực. Sau đó các bạn có thể sử dụng máy hút sữa - nổi tiếng và hiệu quả phải kể đến máy hút sữa Medela Pump In Style Advance. Các bạn có thể mượn, mua hoặc thuê. Nếu thuê, uy tín nhất, máy mới, sạch sẽ, đảm bảo, tư vấn chuẩn nhất hiện nay phải nhắc đến Titi Shop - địa chỉ 22A Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ( Mrs. Nga: 09154412.12) - shop này có chi nhánh trên toàn quốc. Các bạn có thể tham khảo tại website của shop: www.dodepchobe.com. Ở đây có cả máy cũ/ máy mới bán và cho thuê các mẹ ạ.

Ngoài các cách trên, Trong dân gian có lưu truyền các bài thuốc chữa tắc sữa, các mẹ có thể tham khảo:

- Dùng hành tím xắt lát dày chừng 1,5mm đặt lên hai bầu ngực (trừ đầu ti), phủ khăn giấy mềm, băng lại. Mỗi ngày đắp hai lần cùng với xoa bóp ngực thì sau bốn ngày hết tắc hoàn toàn.

- Dùng lá mít, mỗi bên bầu chín lá mít hái xuống hơ nóng đặt lên vùng nào cứng nhất. Tiếp đó dùng tay xoa bóp, ấn mạnh từ trên xuống dưới. Khi thấy sữa chảy ra cho bé bú liền, làm liên tục ở những ngày sau là sữa thông hoàn toàn.

- Nấu xôi nếp, bọc trong hai khăn vải mềm chườm hai bên ngực theo nguyên tắc từ ngoài vào trong, làm liên tục cho đến khi xôi nguội. Sữa sẽ về đều cả hai bên.

- Dùng trái đu đủ non xắt lát mỏng, nướng lên cho nóng rồi đắp vào hai bên bầu cũng có tác dụng tương tự.

- Dùng xơ của quả mướp chín già đã được chế biến khô. Dùng quả già khô cứng, đập nhẹ cho rụng lớp vỏ ngoài, lắc cho rơi hết hạt, rồi phơi nắng cho khô, có thể cắt nhỏ thành từng đoạn. Xơ mướp vị ngọt, tính bình, vào ba kinh: phế, vị, can; có tác dụng thông kinh hoạt lạc, thanh nhiệt giải độc, lương huyết, chỉ thống, chữa đau nhức mình mẩy, gân xương vùng ngực và sườn, làm thông tuyến sữa..Liều dùng 5-10 g, sắc uống hằng ngày.
II. LỢI SỮA ( các món ăn lợi sữa - các món không nên ăn- các bài thuốc giúp tăng tiết sữa)

Lưu ý: Trước khi sinh mấy ngày ăn cháo cho sữa nhanh về

1. Tuần đầu sau khi sinh, ăn nhiều rau đay vào bữa ăn chính, các tuần sau mỗi tuần ăn 2 lần

2. Ăn hoa chuối luộc, thì là luộc, rau lang luộc - Lá khoai lang: Chọn lá khoai lang tươi non, rửa sạch, thái chỉ, xào với thịt heo nạc hoặc có thể luộc rau lang chấm mắm ăn hàng ngày.

3. Ăn bí đỏ

4. Uống nhiều sữa đậu nành nóng ( 2-3l/ngày)

5. Uống sữa ông thọ trước khi cho bú

6. Đu đủ chin( hấp)

7. Vẩy tê tê: bột của vẩy tê tê tán ra ( hiệu thuốc ngta làm giúp, rang phồng lên rồi tán) cho 1 thìa vào bát cháo ăn hiệu nghiệm lắm lại ko đắt hay hiếm gì cả

8. Uống nước lá Đinh lăng

9. Ăn uống nước mướp non luộc. Tuy nhiên, mướp có tính thanh nhiệt nên sản phụ khi dùng mướp nên dùng thêm gừng để trung hòa tính thanh nhiệt, thông khí huyết và trị tắt tia sữa.

10. Đậu đỏ: Dùng 1kg đậu đỏ nấu nước uống trong ngày, uống liên tục trong 3 ngày.

11. Hạt rau diếp cá: Dùng 15gr hạt rau diếp cá, 10gr cam thảo cùng gạo nếp, gạo tẻ nấu cháo loãng dùng trong 5 ngày.

12. Vừng đen: Vừng đen 30g (giã nhỏ), gạo tẻ 50g đem nấu cháo. Món này vừa lợi sữa vừa nhuận tràng, thích hợp với những sản phụ sau đẻ bị huyết hư, táo bón, ít sữa.

13. Ăn rau má hoặc xay sinh tố uống

14. Canh xương móng giò hầm đu đủ xanh hoặc đậu hà lan, lạc 250g

15. Ngoài tháng ăn chân chó, thịt chó, canh trai

16. Cẳng dê: Lấy từ móng lên khoảng 10 – 15cm đốt sạch lông, đập bỏ móng rồi đem hầm với gạo nếp cùng 10gr thông thảo, 20gr hạt sen, 15 – 20gr ý dĩ cho sản phụ dùng.

17. Các món ăn cổ truyền như cháo chân giò gạo nếp, ý dĩ có tác dụng kích thích bài tiết sữa. Nên hạn chế các gia vị như ớt, hành, tỏi vì dễ làm cho sữa có mùi khó chịu, trẻ dễ bỏ bú. Khi cho con bú, hạn chế dùng thuốc vì một số thuốc có thể qua sữa gây ngộ độc cho trẻ và làm giảm tiết sữa

19. Các loại xôi ( nếu sinh mổ thì phải cân nhắc vì ăn sẽ khiến sẹo lồi)

20. Ăn nhiều hoa quả, đặc biệt là bưởi, bưởi da xanh, ngọt, ko sợ ê răng

Lưu ý: Thực hiện chế độ ăn uống nóng hôi hổi vừa giúp có nhiều sữa và bảo vệ cái bụng của mẹ và con yêu luôn khỏe mạnh.
III. CÁC VẤN ĐỀ THEO KINH NGHIỆM DÂN GIAN NÊN KIÊNG ( khuyến cáo đây là sưu tầm của mình, chứ mình thì vi phạm nhiều nhiều lắm)
1. Kiêng đánh răng, mua nước muối về xúc miệng nửa tháng.
2. Kiêng gội đầu, càng lâu càng tốt, khoảng 1 tuần. Khi gội không được gãi đầu, chỉ lấy tay xoa thôi, nếu k sau này c sẽ bị đau đầu đấy.
3. Kiêng chải đầu. Khi sinh song muốn buộc tóc gọn lên c chỉ được lấy tay chải nhẹ thôi. Tốt nhất trước khi sinh c gội đầu và bện tóc lại.
4. Kiêng tắm vài ngày. Nếu mổ phải chờ vết mổ khô lại mới được tắm. Tuyệt đối k được kỳ, cả người, cả chân tay, không thì gân xanh sẽ nổi lên nhơ con giun ở tay chân c đấy.
5. Kiêng k ra gió, trong vòng 3 tháng, đi đâu ra ngoài phải bịt đầu, bịt tai, đội mũ, đeo kính râm vào. Vì mới sinh mắt rất yếu. Hạn chế nhìn ra ngoài trời, đặc biệt trời nắng mà k đeo kính sau này sẽ bị tật nheo mắt đấy.
6. Kiêng xem ti vi(hoặc xem thật ít) Kiêng ngồi máy vi tính. Do mắt yếu, k nên tập trung nhìn lâu. Kiêng nhắn tin điện thoại, kiêng nói chuyện nhiều keo sau này sẽ bị nói nhịu, nói không suy nghĩ.
7. Kiêng k được trả lời với theo người ta gọi, k được từ trong nhà trả lời vọng ra ngoài sân, k được trả lời hay hỏi trước. Cứ để người ta hỏi trước rồi mình từ tốn trả lời sau.
8. Kiêng không được cầm kim khâu (bị rong kinh, các cụ bảo thế)
9. Kiêng không được khóc kẻo máu xông lên đầu.
10. Luôn mặc quần áo dài tay và đi tất. K thì sau này người ta chưa rét mình đã rét rồi.
11. Kiêng nấu nướng, đứng gần lửa bếp, sợ chói mắt. Kiêng giặt rũ, dùng nước, ngâm nước trong 3 tháng. Ngoài việc vệ sinh
12.Kiêng xỏ kim
Phần sau đây, tớ thấy cũng hữu ích, tớ cop của 1 mẹ từ nguồn nào đó thì k nhớ nữa, nếu mẹ ấy có qua đây thì xin nhận lời xin phép cop lại của tớ nhé!
Mẹ nó viết rõ ràng đầy đủ rồi nên tớ k soạn lại ( các bài ở trên thì đều có soạn lại cho thiết thực hơn,ví dụ với mục các bài thuốc thì chỉ ghi vào những bài dễ thực hiện, các mẹ đọc cho đỡ loạn)

QUẦN ÁO BÉ:
- 3 áo sơ sinh dài tay có dây thắt chéo ngực (dễ mặc, ấm ngực, nhớ chọn loại vạt áo vuông, đừng chọn vạt áo bầu sẽ ló rốn, lạnh bụng bé).

- 3 áo ngắn tay liền quần bỉm (mặc ban ngày, ấm bụng, dễ thay tả, dễ dàng mặc thêm quần ở ngoài nếu trời lạnh).

- 3 cái khăn tắm cotton 100% có góc trùm đầu, lau mình cho bé sau khi tắm hoặc đắp nhẹ cho bé khi trời nóng (Siêu thị Maximark).

- 3 mũ đội đầu dạng tròn ko hoa văn càng tốt để ko cấn đầu bé. Mua loại có 1 phần gấp để nếu chật có thể tháo nếp gấp ra, đội vô tư (Siêu thị Maximark).

- 3 đôi bao tay bao chân có lỗ thông khí, đừng mua loại may bằng chỉ thun nhún lại sẽ hằn vết trên da bé. (~55k/đôi – Mẹ&Bé).
- 2 cái yếm vải, mua loại dán tiện lợi hơn loại cột dây. (Siêu thị Maximark).

- 15 quần đóng bỉm sơ sinh + 15 quần đóng bỉm trẻ 3 tháng, ko nên mua quần màu trắng, rất dễ nhuốm màu vàng của phân bé, giặt cực lắm. (Miomio – Mẹ&Bé).

- 5 cái quần dài, rộng đũng (đáy rộng, ráp 1 mảnh vải ở đáy làm đáy cong hình tròn chứ ko nhọn) rất tiện khi mặc bỉm ngủ, ko cấn chym bé :”>

- 2 bộ gối vỏ đỗ: 1 tấm lót + 1 gối đầu + 2 gối ôm. (Mẹ&Bé).
- 2 cái chăn lưới dùng để đắp khi trời hơi lạnh hoặc lót cho bé nằm rất mát (Mẹ Phệ Shop).
- 1 tấm chiếu nhỏ.
- 10 miếng lót vuông 1 mặt khăn lông 1 mặt nylong, dùng để lót *** trẻ khi tiêu tiểu bị tràn ra ngoài thì ko thấm xuống chiếu được. (Siêu thị Maximark).
- 2 bịch to tả giấy dán cho bé sơ sinh loại giống BVS dùng để dán vào quần đóng bỉm (Huggie New Bornso 1 – Siêu thị Maximark).
- 1 bịch bỉm quần dùng để mặc cho bé khi ra đường (Tom&Jerry (Dianna) – Siêu thị Maximark).
Ghi chú:
+ Không nên mua quá nhiều đồ sơ sinh cho bé vì 3 tháng đầu bé tăng cân và dài ra rất nhanh, nên mọi thứ chỉ cần 3 bộ là đủ, 1 cái mặc, 1 cái phơi, và 1 cái đề phòng bị ướt phải thay.
+ Ko dùng khăn lông lau mình cho bé vì thấm nước ko tốt mà dùng làm khăn đắp thì rất nóng, giặt thì lâu khô nữa, nên thay bằng khăn tắm cotton có góc trùm đầu.
+ Nếu sống ở miền Nam thì không cần mua áo ấm cho trẻ sơ sinh, khi đi ra ngoài chỉ cần mặc áo tay dài + quần dài bên trong, bên ngoài lấy khăn tắm có góc trùm đầu quấn chéo bé lại, vừa đủ ấm vừa tiện lợi.
+ Mình ít khi dùng bỉm cho bé dưới 3 tháng tuổi, rất hầm hì, chỉ dùng tả giấy dán vào quần vải cho thoáng.
+ Nên giặt sẵn tất cả quần áo của bé trước khi cho bé mặc lần đầu.
BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO BÉ:
- Bông trang điểm miếng vuông – rất tiện lợi, dùng để thấm nước ấm lau mặt hoặc lau *** cho trẻ, vừa lành với da trẻ vừa rẻ hơn khăn ướt, lại ko làm trẻ giật mình vì lạnh. (Siêu thị Maximark)
- 1 lốc giấy vệ sinh (Pulppy – Siêu thị Maximark)
- 10 lọ nước muối sinh lý rửa mắt mũi hằng ngày cho bé (Efticol 0.9% – Nhà thuốc tây)
- 1 chai cồn 60 độ dùng để vệ sinh cuống rốn sau khi tắm (Nhà thuốc tây)
- 1 chai dầu khuynh diệp. (Nhà thuốc tây)
- 1 chai Paracetamol 10% dung dịch uống 20ml, phòng ngừa đêm bé sốt cao gây động kinh (Nhà thuốc tây)
- Miếng dán hạ sốt của Nhật (Siêu thị Maximark)
- Băng gạc tiệt trùng dùng để rơ lưỡi em bé (nếu bé bú sữa CT thì lưỡi bé đóng bợn nhiều, nếu bú sữa mẹ thì miệng bé rất sạch, ko cần rơ) hoặc loại làm sẵn hình ngón tay. (Nhà thuốc tây)
- Bình xịt sát trùng tay diệt vi khuẩn ko cần rửa lại nước, dùng để khách đến thăm bé sát trùng tay trước khi chạm vào bé (Softa-Man 500ml – Nhà thuốc tây)
- Tăm bông, đầu to vừa phải, nhưng cũng đừng quá nhỏ, dùng để ngoáy tai, mũi, mắt và xứt kem chống hăm cho bé. (HelenHarper 200 cotton buds – Siêu thị Maximark)
- Kem chống hăm loại tốt, xài rất lâu hết nên đầu tư loại mắc tiền 1 chút. (Desitin Creamy 113g – Noibi Happy shop)
- Xà bông giặt + xả dạng nước dành riêng cho bé (Siêu thị Maximark)
- Dụng cụ hút mũi (Pigeon – Siêu thị Maximark)
- Cắt móng tay + kéo cắt lông mi dành riêng cho bé sơ sinh (Siêu thị Maximark)
- Cặp nhiệt độ. Riêng cái này mình khuyên là nếu có điều kiện thì mua luôn loại cặp nhiệt ở trán 6 giây hoặc ở tai 1 giây vì vừa nhanh vừa chính xác. Không thì loại điện tử kẹp nách cũng được, nhưng nhớ phải + thêm 0,5 độ mới là nhiệt độ đúng của bé.
- 1 cái rổ vuông dựng đồ linh tinh cho con + 1 cái rổ đứng đựng đồ dơ cho con (Siêu thị Maximark)
- 1 cái bô nhỏ, ko cần màu mè gì hết, loại đơn giản thôi, nhưng phải vững vàng để khi bé trộm đứng lên thì ko bị lật. Chú ý chọn cái nào trơn tru ko là bé sẽ bị trầy khi ngồi lên và có khoảng trống đủ rộng để ko cấn trym bé trai hay vọt nước tiểu ra ngoài :”> (Siêu thị Maximark)
- Thau tắm dài + ghế tắm lưới (Siêu thị Maximark)
Ghi chú:
+ Mình ko mua dầu tắm cho bé vì mình toàn tắm cho bé bằng khổ qua xay nhuyễn, lọc lấy nước, pha với nước ấm lau cho bé xong tắm lại bằng nước trong, da bé rất sạch và ít bị nổi rôm sảy.
+ Mình cũng ko dùng phấn rôm vì phấn rôm ko thấm nước sẽ làm bít lỗ chân lông gây viêm da, chỉ thích hợp cho phương Tây khí hậu mát mẻ thôi.
+ Mình ko dùng Iod sát trùng rốn cho trẻ vì theo Bs Nhi ở BV Nhi Đồng thì Iod nguyên chất sẽ hại da của bé sơ sinh, nếu muốn dùng phải pha với nước muối sinh lý theo đúng tỉ lệ riêng, tốt nhất là chỉ dùng cồn 60 độ sát trùng là được.
+ Mình cũng ko dùng băng rốn vì sẽ làm vết thương ở lâu lành và có nguy cơ nhiễm trùng cao nếu để nước tiểu vô tình thấm vào mà ko biết.
TIỆN ÍCH CHO MẸ – AN TOÀN CHO BÉ:
- Ghế nôi rung, dùng để ru bé ngủ, sau này cho ngồi tập bé ăn bột, có thể dùng đến khi bé 18kg (Fisher-Price ~1,5M – Noibi Happy Shop)
- Cũi cho bé. Cái này rất tiện nhé, tập cho bé ngủ riêng từ nhỏ, bé ngủ ngon hơn và ba mẹ cũng khỏe hơn. (Graco ~5,5M – Mẹ&Bé)
- Máy bắt muỗi.
- Máy đun nước 3 chế độ nhiệt độ 98-90-60 (Zojirushi 3lit ~2,5M – Nguyễn Kim).

- Máy vắt sữa (Medela Swing ~3,250,000 – Mẹ&Bé)
- Máy báo khóc 1 chiều (Safety 1st ~ 600k – Ezmua)
- Xe đẩy của bé (~2,5M – Mẹ&Bé)
- Tủ quần áo đứng cho bé 1,2mx1,2m 1 ngăn đứng + 4 ngăn ngang (~1,5M – đường Ngô Gia Tự)
- Móc treo kẹp – khung nhôm kẹo nhựa, nhớ mua loại tốt của Nhật vừa xài bền vừa ko bị rỉ sét dính vào quần áo bé, khoảng 30 kẹp là vừa (Siêu thị Maximark)
- Quạt + đèn sạc, phòng ngừa cúp điện
- Đồ ghim lỗ điện an toàn cho bé (Falin – Mẹ&bé)
- Địu em bé loại có chốt an toàn 1 chút, không cần mua loại cả triệu đâu, mình mua loại chỉ 250k mà xài tốt lắm, loại vừa có thể bế ngửa vừa bế vác phía trước hoặc phía sau đều được (~250k – Mẹ&Bé)
Ghi chú:
+ Nếu có điều kiện thì mua máy vắt sữa Medela loại Pump In Style Advance hoặc xịn nhất là Free Style vắt 2 bên 1 lượt cực nhanh và cực thích, có điều giá hơi chát 1 chút :”>
+ Nếu bé nằm cũi, nên kê cho tấm lót cũi nghiêng 1 góc 15 độ và ko cần kê gối cho bé.
+ Nếu bé nằm trong phòng máy lạnh, nên để nhiệt độ khoảng 26-28 độ. Đã tư vấn B/S Nhi thì phòng máy lạnh thì ko ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé hết, thậm chí còn tốt vì giữ nhiệt độ ổn định và mát mẻ với thân nhiệt hơi cao hơn người lớn của bé, nhưng phải tạo độ ẩm cần thiết ko để người bé bị khô hóc. Nếu có điều kiện mua máy tạo độ ẩm thì tốt, ko thì chỉ cần đặt 1 thau nước nhỏ trong phòng, vắt 1 cái khăn 1/2 trên 1/2 thấm dưới nước cho nước bay hơi từ từ là được.
BÌNH SỮA VÀ PHỤ KIỆN:
- 2 bình sữa 150ml cổ rộng có van chống đầy hơi. (Born Free ~ 500k – Noibi Happy Shop)
- Máy tiệt trùng bình sữa núm vú bằng hơi nước, rất dễ sử dụng. Nếu có điều kiện thì mua luôn loại có sẵn chế độ sấy khô là tốt nhất, đừng mua loại nhiều chức năng hâm sữa hâm thức ăn…
- Máy hâm sữa (Gali ~250k – Nguyễn Kim) Update: Nếu bé bú mẹ và mẹ có dự định khi đi làm sẽ vắt sữa cho tủ lạnh hôm sau con uống thì rất nên mua cái này. Còn nếu bé bú sữa CT thì ko cần.
- Nước rửa bình sữa (Farlin/Kodomo – Siêu thị Maximark) + cây cọ rửa bình sữa (Pigeon – Siêu thị Maximark) + khay úp bình sữa (Siêu thị Maximark) + dụng cụ gắp bình sữa (~80k – Siêu thị Maximark)
- Ly trữ sữa trong tủ lạnh (Avent Via cup)

Update: Cái này là ko thể thiếu trong đồ dùng cho bé năm đầu của mình đấy, vừa đựng sữa, đồ ăn dặm, sữa bột CT, nói chung bất cứ gì cần kín cho vào tủ lạnh vệ sinh là cần đến.
- 1 hộp sữa công thức nhỏ cho bé sơ sinh đề phòng mấy ngày đầu sữa mẹ chưa về.
Ghi chú:
+ Kinh nghiệm: mặc dù BornFree là bình sữa thuộc dạng cao cấp nhưng ko có sản xuất núm vú cao su. Rất nhiều bé khi tập bú bình ko thích núm vú silicon. Nên mua bình sữa nào mà có cả 2 sự chọn lựa về chất liệu của núm vú, BPA free và thông dụng dễ tìm mua. Update: hiện tại bé mình dùng bình Bornfree, núm cao su Chicco, bỏ van chống sặc vì núm Chicco thiết kế có sẵn nút thoát hơi rồi
+ Nếu mẹ có ti nhỏ thì nên mua bình sữa cổ thường, nếu ti to thì mua bình sữa cổ rộng, như vậy bé sẽ thấy quen thuộc hơn khi chuyển sang bú bình.
+ Chỉ mua trước 2 bình 150ml, nếu bé bú ok thì nên mua cùng loại nhưng dung tích cao hơn như 250ml vì có thể dùng luôn sau này khi bé hơn 1 tuổi. Sau khi đã thử nghiệm xong bình nào bé chịu bú thì nên có khoảng 2 bình 150ml + 2 bình 250ml = 4 bình để khi vệ sinh bình thì làm 1 lần trong ngày, úp cho ráo rồi xài từ từ nguyên ngày luôn.
+ Dĩ nhiên là khi bạn cho con bú mẹ trực tiếp thì ko cần bình, nhưng lời khuyên ở đây là phải vắt sữa mẹ ra tập cho bé ti bình ít nhất 1 cữ/ngày ngay khi bé còn trong tháng, để khi mẹ đi làm ở nhà ông bà cho bé bú bình. Chỉ cần ra tháng bé nhận biết được sự khác biệt giữa ti mẹ và ti bình thì tập sẽ rất khó khăn, stress vô cùng. Hiện giờ mình cũng đang mệt mỏi vì chuyện này đây, 5 tuần đã bắt đầu tập thế mà đến giờ là 9 tuần rồi mà bé vẫn chưa chịu bú bình
+ Nếu bé thực sự khó khăn khi bú bình, kinh nghiệm của các mẹ đi trước là dùng bình sữa Gerber cho bé, đầu ti cao su nhỏ bé dễ bú. Tuy nhiên bình Gerber thì ko có bán núm vú riêng mà phải mua nguyên bình. Bình Gerber BPA free nhưng giá cũng ko đắt lắm. (~60k/bình – Shopbabyus)
ĐỒ DÙNG CHO MẸ:
- 20 cái khăn sữa, chọn chất liệu thấm hút nước tốt dùng để lót bên trong áo hút sữa chảy khi ở nhà. (Siêu thị Maximark)
- 1 hộp miếng lót thấm sữa, dùng khi mẹ có việc đi ra ngoài sẽ dán vào bên trong áo ngực. (Pigeon – Siêu thị Maximark) Hoặc 4 miếng lót giặt được của Farlin. Update: Không cần mua loại đắt tiền vì thường sau vài tháng đầu là sữa ko còn nhiều đến mứa tràn trề nữa, nên đến tháng thứ 6 là mình hết xài rồi.
- 3 bộ đồ bộ mặc ở nhà dạng cài nút, hoặc đầm ngủ dạng tuột vai áo xuống được :”>
- 3 đôi tất dài
- 3 bịch BVS dành cho sản phụ sau khi sinh (Diana) + 5 bịch BVS mỏng dùng cho những ngày còn sản dịch. (Siêu thị Maximark)
- 5 bịch quần giấy mỗi bịch 5 cái. (Siêu thị Maximark)
kukitmeyeucon
10-23-2012, 01:18 PM
Chữa tắc tia sữa bằng xơ mướp
Các sản phụ đừng quá lo lắng khi thấy 2 bầu vú to căng nhưng không ra sữa, thậm chí đau nhức và sốt. Hiện tượng tắc tia sữa này có thể được chữa khỏi dễ dàng, chỉ cần một xơ mướp già, 10 cái gai bồ kết, 1 củ hành tươi hoặc khô.
Cách làm: cho tất cả vào ấm, đổ 2 bát nước vào đun cho đến khi còn một bát, chờ nguội rồi uống. Mỗi ngày uống một thang như trên trong 2-3 ngày.
Sau khi uống xong, lấy lược thưa chải từ cuống vú xuống đầu vú chừng 100 lần rồi nhờ người mút mạnh đầu vú, sữa sẽ thông.
***Nguyên nhân gây tắc tia sữa

Bạn cứ hình dung ống dẫn sữa như những ống cao su thiên nhiên. Tạo hóa khi sinh ra tuyến sữa muốn cho gọn nên đã cho chúng có cấu trúc ngoằn ngoèo để tăng dung tích chứa. Nếu chẳng may có một chỗ bị gập lại giống như bạn lấy tay gập ống cao su thì đương nhiên nước ngừng chảy. Nói vậy sẽ có bạn thắc mắc "chả lẽ tất cả cùng tắc?". Không phải thế, lúc mới tắc bạn nặn sữa vẫn còn, em bé bú được chút chút. Sau ống dẫn bị tắc căng phồng lên, chèn ép toàn bộ đường đi các ống dẫn khác, thế là hai cái bầu tắc tị, ứ sữa.

Tắc tia sữa: Nguyên nhân và cách chữa, Làm mẹ, Tac tia sua, tac sua, tia sua, nguyen nhan tac tia sua, tuyen sua, bu sua, sua, viem tuyen sua
Có nhiều nguyên nhân gây tắc sữa sau sinh (ảnh minh họa).

Ngoài ra còn có một số nguyên nhân sau đây gây tắc tia sữa sau khi sinh:

- Không day đều bầu sữa để thông tia sữa ngay sau khi sinh.

- Không vắt bỏ sữa thừa khi trẻ bú không hết. Sữa đọng lại lâu ngày gây ôi, tắc và ung nhũ.

- Cảm nhiễm hàn tà, làm cho sữa khó lưu thông.

- Tinh thần không thư thái làm can khí uất, ảnh hưởng đến chức năng vận hóa của tỳ, sữa ứ đọng hóa hỏa sinh nhũ ung.

- Ăn uống thất thường gây tổn thương tỳ vị, vị nhiệt ủng trệ, nhiệt tích tại nhũ lạc, gây sưng đau vú.

- Cơ thể sau sinh chính khí suy.

- Sau khi cho trẻ bú không vệ sinh lau rửa đầu vú sạch.

Dấu hiệu bị tắc tia sữa

Khi phát hiện ra bầu vú có dấu hiệu căng to hơn so với bình thường và càng lúc càng tăng dần thì phải chú ý quan sát xem bề mặt vú có đỏ và sờ có đau không? (cần so sánh 2 bên với nhau thì mới thấy sự khác biệt, tuy nhiên cũng có khi cả 2 bên cùng bị nhưng trường hợp này ít gặp hơn và nếu có thường không đối xứng). Có cảm giác sốt hay không?

Nếu có, thì đó có thể là những triệu chứng đầu tiên của hiện tượng tắc tia sữa. Khi đó, mẹ của bé phải nhanh chóng tìm cách làm tan sữa đã vón kết và hạn chế việc tạo lập thêm những vị trí tắc mới, khơi thông dòng chảy tự nhiên của sữa. Vấn đề đặt ra là làm cách nào để tan sữa vón kết mà không làm tổn thương những nang và ống dẫn sữa bình thường khác.

Không điều trị kịp thời dễ dẫn đến viêm tuyến sữa

Viêm tuyến sữa sau sinh là bệnh thường gặp, nhất là các sản phụ sinh con lần đầu khi bị tắc sữa. Vi khuẩn gây bệnh đa số là khuẩn cầu nho màu vàng kim và khuẩn liên cầu tính dung huyết, thông qua vết nứt trên núm vú hoặc đường tuần hoàn máu bị nhiễm.
Đặc biệt ở những sản phụ núm ti thụt vào hoặc bằng phẳng quá, to quá, biến dạng, khiến bé bú khó khăn nên bé sẽ cắn mút đầu ti, hình thành nên những vết thương nhỏ và loét, dần dần dưới kích thích bú sữa của bé, đầu ti của sản phụ sẽ nứt rộng hơn hoặc sữa không thông nhưng con vẫn cứ bú, nhai đi nhai lại, gây tổn thương. Khi đầu vú đã nứt thì càng bú càng đau, sản phụ sẽ cho con bú không đều, thậm chí không cho bú nữa, khi đó một lượng lớn sữa, các sản vật của sữa sau khi phân giải là nơi thích hợp nhất cho vi khuẩn bên ngoài xâm nhập được vào tuyến sữa qua vết nứt của đầu vú, sẽ sinh sôi nhanh chóng trong tuyến sữa, dẫn đến viêm tuyến sữa.

Cách điều trị

1. Day ép bằng tay:

- Động tác day ép: Dùng 1 bàn tay đè ép bầu cú lên thành ngực hoặc dùng 2 bàn tay ép vào nhau. Vừa ép vừa day sẽ làm tan các vị trí sữa đã đông kết. "day ép" chứ không phải là "xoa", bởi vì chỉ có lực day ép mới có tác dụng đối với vị trí tắc nằm ở sâu trong bầu vú và mới có thể làm tan sữa đã đông kết.

- Đè ép nhẹ nhàng trong mức đau có thể chịu đựng được, day từ từ theo vòng tròn, tăng dần, khoảng 20 - 30 lần, rồi lại làm ngược lại. Thực hiện như trên nhiều lần.

- Động tác day ép có thể áp dụng ở cả giai đoạn sớm cũng như khi tắc tia sữa đã rõ ràng, đã hình thành những cục mảng, mật độ chắc ở bầu vú. Một điều đáng lưu ý khi thực hiện động tác này, mẹ của bé phải nhẹ nhàng và kiên nhẫn, vì nếu thực hiện thô bạo sẽ rất đau đớn mà hiệu quả chưa chắc đã tốt hơn.

2. Dụng cụ hút sữa:

Dùng áp lực âm để hút nên thường chỉ sử dụng trong giai đoạn sớm khi sữa mới vón kết và với vị trí tắc nằm gần núm vú. Đối với vị trí tắc ở sâu hoặc ở nang sữa thì rất khó bởi vì nếu để áp lực nhỏ thì không thể làm tan sữa đông kết, còn nếu để áp lực lớn thì sẽ làm tổn thương nặng thêm do mạch máu, ống dẫn bị căng dãn; nhất là khi hiện tượng tắc sữa có yếu tố nhiễm khuẩn. Ở giai đoạn muộn khi sự vón kết sữa đã hình thành những cục, mảng lớn thì dùng dụng cụ hút sữa gần như không có tác dụng. Vậy nên theo ý kiến của cá nhân tôi, chỉ nên sử dụng dụng cụ hút sữa khi mới xuất hiện nhưng dấu hiệu sớm của bệnh và phải đọc kĩ hướng dẫn sử dụng.

Trên thị trường hiện nay có nhiều loại dụng cụ hút sữa, nguồn gốc khác nhau, giá cả cũng đa dạng. Mẹ của bé có thể mua ở những nơi bán dụng cụ y khoa.

3. Các bài thuốc dân gian: ở trên

Cách đề phòng: tốt nhất là giữ thật sạch đầu vú, nhất là ở các kẽ của núm vú. Trước khi cho bú phải lau sạch và vắt một vài giọt sữa đầu bỏ đi, khi bú xong lại phải lau sạch, khô. Nếu khi vắt sữa thấy một tia nào tắc hoặc chảy không thành tia, thì phải xoa vú cho mềm, sau đó vắt mạnh để thông ống sữa khi cho bú, như vậy sẽ tránh được tắc tia sữa. Khi thấy một phần của vú bị sưng đỏ, sờ thấy nóng thì nhất thiết phải khám bác sĩ chuyên khoa.

Bạn đến bệnh viện sẽ được điều dưỡng xoa bóp, dùng máy hút sữa tự động tạo ra một lực mạnh giúp khai thông. Ai từng trải qua sẽ nhớ đến già cái cảm giác đau khi hút sữa. Nhưng không phải ai sau khi hút sữa, cũng thấy có tác dụng. Có những mẹ dù hút xong rồi thì 2 tiếng sau sữa lại đầy ứ như cũ.ỮA tắc tia sữa bằng đinh lăng
Không chỉ là cây cảnh thông dụng, cây rau ăn được ưa thích đinh lăng còn là một vị thuốc nam có tính năng chống dị ứng, giải độc thức ăn, chống mệt mỏi và làm tăng sức dẻo dai của cơ thể.

Đinh lăng có rất nhiều tác dụng chữa bệnh.
Đinh lăng thuộc loại cây nhỏ, lá có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ, rễ đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết. Dưới đây là một số bài thuốc có thể tự làm để chữa bệnh từ đinh lăng.

Bồi bổ cho sản phụ: Phụ nữ sau khi sinh, người ốm dậy nên dùng lá đinh lăng nấu canh với thịt, cá để bồi bổ có tác dụng gần giống như nhân sâm. Thực hiện bài thuốc này bạn dùng khoảng 200 g lá đinh lăng rửa sạch, khi canh thịt nấu sôi cho đinh lăng đun vừa chín tới, ăn nóng, giúp cơ thể sảng khoái, đẩy các độc tố ra ngoài.

Bồi bổ cơ thể, ngừa dị ứng: Lá đinh lăng tươi từ 150 - 200g, nấu sôi khoảng 200 ml nước (có thể dùng nước sôi có sẵn ở "phích"). Cho tất cả lá đinh lăng vào nồi, đậy nắp lại, sau vài phút, mở nắp và đảo qua đảo lại vài lần. Sau 5 - 7 phút chắt ra để uống nước đầu tiên, đổ tiếp thêm khoảng 200ml nước vào để nấu sôi lại nước thứ hai. Cách dùng lá tươi thuận tiện vì không phải dự trữ, không tốn thời gian nấu lâu, lượng nước ít, người bệnh dễ uống nhưng vẫn đảm bảo được lượng hoạt chất cần thiết.

Chữa tắc tia sữa: Phụ nữ đang nuôi con đôi khi tự nhiên mất sữa có thể lấy rễ đinh lăng 40g, gừng tươi 3 lát, đổ 500ml nước sắc còn 250 ml. Chia làm 2 lần uống trong ngày. Uống khi thuốc còn nóng.
Lương y Phó Hữu Đức

Các mẹ cần tư vấn thêm vui lòng liên hệ:
Hệ thống các cửa hàng của Titi Shop trên toàn quốc.
Website: www.dodepchobe.com
Mobile: 0919.467782
Facebook: Minh Đăng Nguyễn. ( dodepchobe@yahoo.com)
Ui! Như cả thế giới ở đây, bách khoa ở đây ý
 

ngocsd

Xe tăng
Biển số
OF-335706
Ngày cấp bằng
22/9/14
Số km
1,376
Động cơ
288,093 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Ha Noi
Cụ có nhờ cháu ko? cháu giúp
 

huedao91

Xe tải
Biển số
OF-340676
Ngày cấp bằng
29/10/14
Số km
468
Động cơ
277,870 Mã lực
Nơi ở
TP.Hà Nội
Website
daohue68.blogspot.com
Thưa các cụ,

Gấu nhà em sinh được 5 tháng rồi, cái bệnh tắc tia sữa luôn ám ảnh vợ chồng em mãi. Em không biết nguyên nhân từ đâu mà thi thoảng nó lại tắc, mỗi lần như vậy cứ phải dùng đến dịch vụ thông tắc tia sữa. Mà kết quả cũng chỉ được vài ngày là lại tắc.

Nghe nói sữa của gấu nhà em lắm cặn, nếu cho bút không đúng cách, chăm sóc bầu sữa ko tốt là lại có nguy cơ tắc lại cao?

Mỗi lần như vậy em thuê dịch vụ thăm khám kiểm tra tại nhà giá cũng cao,

Nhờ các cụ mợ tư vấn giúp. Bệnh tắc tia sữa thì nên chữa trị thế nào là đúng nhất
Em nghe KNo của bà chị nhà hàng xóm: Cho cháu bú hết 1 bên/1 lần, lần sau bú thì cho bú bên kia. Mỗi lần bú thì fai hết 1 bên thôi, nếu bé muốn bú nhiều mà mẹ ko có sữa nữa thì cho bé uống sữa bột. Bé 5 tháng thì có thể cho ăn bột ăn dặm dc rồi. Cụ yên tâm. Bệnh tắc tia sữa ko hiếm gặp nhưng ko biết cách thì gây khó chịu trong sinh hoạt cho cả mẹ và bé.
 

phg3131

Xe hơi
Biển số
OF-349672
Ngày cấp bằng
6/1/15
Số km
106
Động cơ
268,400 Mã lực
Dùng máy hút sữa xem bác ạ
 

drdat

Xe máy
Biển số
OF-530770
Ngày cấp bằng
7/9/17
Số km
81
Động cơ
170,970 Mã lực
Em lưu lại sau chữa cho vợ :)))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top