- Biển số
- OF-178394
- Ngày cấp bằng
- 24/1/13
- Số km
- 17,686
- Động cơ
- 472,214 Mã lực
Bọn này nó kinh lắm phải đúng chính chủ cụ ạnếu được thì họ đặt ở nhà mình không ở mà là nhà cho thuê. thế thì còn gì bằng![]()
![big green :D :D](/styles/yahoo/4.gif)
![big green :D :D](/styles/yahoo/4.gif)
Bọn này nó kinh lắm phải đúng chính chủ cụ ạnếu được thì họ đặt ở nhà mình không ở mà là nhà cho thuê. thế thì còn gì bằng![]()
Nhân tiện cụ cho em hỏi, các thiết bị của Data Center như máy chủ, thiết bị Wifi, định tuyến,... có gây tác hại đến sức khỏe ko? Chả là em cũng đang quản 1 cái phòng Server nho nhỏ cụ ạ, mà em lại đang là lính phòng không chứEm là dân kỹ thuật chuyên sóng sánh đây. Em chứng minh được cho cụ chủ thấy điều ngược lại - tức là ở gần BTS thì cường độ sóng tác động lên con người nhỏ hơn là khi ở xa BTS.
Lý do là vì:
1. BS (Base station) và MS (mobi station) có hệ thống điều chỉnh công suất tự động. Khi MS ở gần BS thì lâu hết pin hơn, mức
phát nhỏ hơn nhiều lần so với khi ở xa.
2. Cường độ MS tác động lên cơ thể cao hơn BS nhiều lần vì MS ở ngay gần ta (dưới 1 mét), MS là đầu phát phải phát đủ để bức xạ vô tuyến đến tận BS (cách 10 mét đến vài km). Trong khi BS phát đến MS thì ta ở đầu thu, tín hiệu giảm đi vài chục dB rồi (tức là vài nghìn lần đến vài tỷ lần rồi, 30dB bằng 1000 lần).
3. sóng vô tuyến tần số 900-2100MHz có bước sóng 1dm (1 đề xi mét), có cường độ cỡ nW (nano Wat), có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không thì em không nói vì không phải chuyên môn của em. Tự cụ suy ngẫm.
Vậy tác động mạnh nhất lên cơ thể cụ chính là cái điện thoại di động của cụ chứ không phải đầu bên kia (cái BTS). Cụ càng ở xa BTS thì di động của cụ càng phải phát mạnh. Nhưng mạnh nhất cũng chỉ cỡ mW và năng lượng hấp thụ được vào người cụ cũng chỉ cỡ nW.
Chả sao cả. Lại giống mấy bố bảo đt ở cây xăng nó phát nổ! Toàn ngồi xó bếp phán lung tung, ngu lâu khó đào tạo.Hi các cụ, hàng xóm nhà cháu đặt cột sóng viettel, cháu cần các cụ giúp đỡ tìm kiếm tài liệu cột sóng này gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, bằng mọi thứ tiếng để bắt họ dỡ cột sóng. Kính mong các cụ giúp đỡ.
Cái đấy chuẩn đấy cụ, cụ vào youtube xem clip nhóm khoa học thực tế thử nghiệm sẽ rõ nhé, thế lên cây xăng cấm xử dụng điện thoại, trên youtube còn nhiều clip cháy kiểu đấy cụ nhé.Chả sao cả. Lại giống mấy bố bảo đt ở cây xăng nó phát nổ! Toàn ngồi xó bếp phán lung tung, ngu lâu khó đào tạo.
Cụ hơi quá lời rồi ạ, em không biết chi tiết MHz hay W ra sao, nhưng logic nó thế này:Em là dân kỹ thuật chuyên sóng sánh đây. Em chứng minh được cho cụ chủ thấy điều ngược lại - tức là ở gần BTS thì cường độ sóng tác động lên con người nhỏ hơn là khi ở xa BTS.
Lý do là vì:
1. BS (Base station) và MS (mobi station) có hệ thống điều chỉnh công suất tự động. Khi MS ở gần BS thì lâu hết pin hơn, mức
phát nhỏ hơn nhiều lần so với khi ở xa.
2. Cường độ MS tác động lên cơ thể cao hơn BS nhiều lần vì MS ở ngay gần ta (dưới 1 mét), MS là đầu phát phải phát đủ để bức xạ vô tuyến đến tận BS (cách 10 mét đến vài km). Trong khi BS phát đến MS thì ta ở đầu thu, tín hiệu giảm đi vài chục dB rồi (tức là vài nghìn lần đến vài tỷ lần rồi, 30dB bằng 1000 lần).
3. sóng vô tuyến tần số 900-2100MHz có bước sóng 1dm (1 đề xi mét), có cường độ cỡ nW (nano Wat), có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không thì em không nói vì không phải chuyên môn của em. Tự cụ suy ngẫm.
Vậy tác động mạnh nhất lên cơ thể cụ chính là cái điện thoại di động của cụ chứ không phải đầu bên kia (cái BTS). Cụ càng ở xa BTS thì di động của cụ càng phải phát mạnh. Nhưng mạnh nhất cũng chỉ cỡ mW và năng lượng hấp thụ được vào người cụ cũng chỉ cỡ nW.
Cụ lại dẫn dân tình mình đi theo lối mòn trong rừng 1 cách khéo léo rồi. Thế cụ cho công suất 1 cái trạm BTS và tầm ảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người đi, 1 bộ thu phát trên tbdđ có cs nhỏ như thế còn gây tổn hại đến não trạng thì 1 tổ hợp máy thu phát của 1 trạm BTS có ảnh hưởng ra sao?. Nếu ở gần không ảnh hưởng thì các cụ đi trực sao cứ lừa nhau ngủ chỗ xa máy phát?Em là dân kỹ thuật chuyên sóng sánh đây. Em chứng minh được cho cụ chủ thấy điều ngược lại - tức là ở gần BTS thì cường độ sóng tác động lên con người nhỏ hơn là khi ở xa BTS.
Lý do là vì:
1. BS (Base station) và MS (mobi station) có hệ thống điều chỉnh công suất tự động. Khi MS ở gần BS thì lâu hết pin hơn, mức
phát nhỏ hơn nhiều lần so với khi ở xa.
2. Cường độ MS tác động lên cơ thể cao hơn BS nhiều lần vì MS ở ngay gần ta (dưới 1 mét), MS là đầu phát phải phát đủ để bức xạ vô tuyến đến tận BS (cách 10 mét đến vài km). Trong khi BS phát đến MS thì ta ở đầu thu, tín hiệu giảm đi vài chục dB rồi (tức là vài nghìn lần đến vài tỷ lần rồi, 30dB bằng 1000 lần).
3. sóng vô tuyến tần số 900-2100MHz có bước sóng 1dm (1 đề xi mét), có cường độ cỡ nW (nano Wat), có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không thì em không nói vì không phải chuyên môn của em. Tự cụ suy ngẫm.
Vậy tác động mạnh nhất lên cơ thể cụ chính là cái điện thoại di động của cụ chứ không phải đầu bên kia (cái BTS). Cụ càng ở xa BTS thì di động của cụ càng phải phát mạnh. Nhưng mạnh nhất cũng chỉ cỡ mW và năng lượng hấp thụ được vào người cụ cũng chỉ cỡ nW.
Cái này có thể tính bằng công thức mà cụ. Bts nó phát công suất tổng chỉ khoảng 10W. Năng lượng lan toả theo hình chóp nón nên đến cự ly 10 mét giảm theo hàm mũ còn rất nhỏ. Trong khi điện thoại của cụ công suất 100mW nhưng dí sát tai. Em không muốn đưa ra công thức suy hao năng lượng qua không gian. Chỉ ví dụ thế này. Mặt trời bức xạ công suất lớn hơn cái bật lửa ga nhưng dí sát ngón tay vào ngọn lửa ở bật lửa thì nóng hơn nhiều so với phơi ngón tay ngoài trời nắng.Cụ hơi quá lời rồi ạ, em không biết chi tiết MHz hay W ra sao, nhưng logic nó thế này:
Cái BTS mà nó đang phát cho một thằng MS ở xa hàng km ấy, thì nó phải phát rất mạnh đúng không ạ?
(đâu chỉ có mỗi mình cụ và cái BTS đâu, có hàng trăm cụ khác nữa - hàng trăm MS khác).
Vậy Cụ nào ở gần cái BTS là "hưởng" nhiều nhất.
Em chỉ nghe nói bộ đội rada là hay bị yếu "tinh binh".
(có thể Cụ đúng khi chỉ có 1 BS và 1 MS, và việc của Cụ thớt thì liên quan nhiều thứ lắm - em không có ý kiến)
Thứ 1 là em không dẫn dắt ai. Em làm thiết kế các hệ thống thu phát vô tuyến 12 năm nay nên em rất rõ cái gì bức xạ ra sóng có bước sóng là bao nhiêu, cường độ như thế nào và em chỉ đơn thuần phân tích bài toán về năng lượng bị suy hao trong không gian với khoảng cách nhất định. Công suất tổng của Bts output ra khỏi thiết bị để vào ăng ten chỉ khoảng 10W. Sau khi vào ăng ten nó bị chia năng lượng ra 3 hướng (các cụ nhìn sẽ thấy ăng ten nó có 3 phần quay 3 hướng). Búp sóng phát ra từ 1 hướng phủ 120 độ và lan toả theo hình chóp nón tuỳ địa hình xung quanh. Có công thức tính được cường độ sóng tại 1 điểm cách nguồn phát 1 khoảng cách ví dụ 10 mét. Còn di động cụ áp trực tiếp vào tai có công suats phát khoảng 100mW, coi như cường độ tại tai cụ bằng 1 nửa là 50mW vì búp sóng của đt phát vô hướng có hình cầu. Sau khi định lượng thì em khẳng định cường độ tại tai cụ chủ yếu là từ đt và nó lớn hơn nhiều lần cường độ phát từ bts.Cụ lại dẫn dân tình mình đi theo lối mòn trong rừng 1 cách khéo léo rồi. Thế cụ cho công suất 1 cái trạm BTS và tầm ảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người đi, 1 bộ thu phát trên tbdđ có cs nhỏ như thế còn gây tổn hại đến não trạng thì 1 tổ hợp máy thu phát của 1 trạm BTS có ảnh hưởng ra sao?. Nếu ở gần không ảnh hưởng thì các cụ đi trực sao cứ lừa nhau ngủ chỗ xa máy phát?
Cụ ơi cho em hỏi cái tủ biến áp dùng cho BTS khoảng bao nhiêu xiền ạ? Những đồ aptomat,rơle,đồng hồ có dùng dân dụng được không ạ? Cảm ơn cụThứ 1 là em không dẫn dắt ai. Em làm thiết kế các hệ thống thu phát vô tuyến 12 năm nay nên em rất rõ cái gì bức xạ ra sóng có bước sóng là bao nhiêu, cường độ như thế nào và em chỉ đơn thuần phân tích bài toán về năng lượng bị suy hao trong không gian với khoảng cách nhất định. Công suất tổng của Bts output ra khỏi thiết bị để vào ăng ten chỉ khoảng 10W. Sau khi vào ăng ten nó bị chia năng lượng ra 3 hướng (các cụ nhìn sẽ thấy ăng ten nó có 3 phần quay 3 hướng). Búp sóng phát ra từ 1 hướng phủ 120 độ và lan toả theo hình chóp nón tuỳ địa hình xung quanh. Có công thức tính được cường độ sóng tại 1 điểm cách nguồn phát 1 khoảng cách ví dụ 10 mét. Còn di động cụ áp trực tiếp vào tai có công suats phát khoảng 100mW, coi như cường độ tại tai cụ bằng 1 nửa là 50mW vì búp sóng của đt phát vô hướng có hình cầu. Sau khi định lượng thì em khẳng định cường độ tại tai cụ chủ yếu là từ đt và nó lớn hơn nhiều lần cường độ phát từ bts.
Thứ 2 là không phải toàn bộ cái 50mW kia nó được hấp thu hết vào người cụ vì một phần lớn 99,9% nó bị phản xạ, tán xạ, xuyên thấu ra ngoài. Em khẳng định 99,9% là vì việc truyền dẫn được năng lượng cao tần mà không bị suy hao là rất khó khăn, có đường truyền dẫn hẳn hoi mà còn suy hao tính bằng lần nữa là truyền random.
Thứ 3 là hầu hết sóng bị hấp thu bởi vật thể có kích thước lớn hơn bước sóng đều biến thành nhiệt năng. Với năng lượng nW hấp thu vào cơ thể thì cụ cho nó hấp thu cả đời cũng không lớn bằng cụ phơi nắng 1 phút.
Em chỉ phân tích sự việc dưới góc độ năng lượng thôi nhé. Em không kết luận gì khác.
Em không làm lắp đặt Bts nên cụ hỏi giá thì em chịuCụ ơi cho em hỏi cái tủ biến áp dùng cho BTS khoảng bao nhiêu xiền ạ? Những đồ aptomat,rơle,đồng hồ có dùng dân dụng được không ạ? Cảm ơn cụ
Cụ nói phở. Nên các cụ mợ kô nên nc đt kâu quá, nếu nc lâu thì nên dùng tai ngheBản chất của liên lạc di động là 2 chiều, tức là máy di động của cụ áp vào tai (tức cách não có vài mm) phát sóng đủ khỏe sao cho BTS có thể thu được, nghĩa là nếu có hại thì máy của cụ đã làm hại cụ ngay rồi, chưa cần BTS. Sóng radio có rất nhiều nguồn, trong cuộc sống hiện đại ko thể tránh đc. Đã có nhiều khiếu nại (lên cả Bộ TTTT, Quốc Hội...) và các cơ quan họ đã trả lời đầy đủ về an toàn của sóng BTS rồi cụ nhé.
Em chưa thấy 1 cái tài liệu nào công bố chính thức việc này cụ ah. Trừ mấy thằng lều báo viết nhăng viết sằng. Thế cụ nghĩ là bọn bán xăng nó ko dùng đt ah? Tất cả vẫn alo ngon, chả sao cả.Cái đấy chuẩn đấy cụ, cụ vào youtube xem clip nhóm khoa học thực tế thử nghiệm sẽ rõ nhé, thế lên cây xăng cấm xử dụng điện thoại, trên youtube còn nhiều clip cháy kiểu đấy cụ nhé.
Trong quá trình bơm xăng ko nên sử dụng điện thoại cụ nhé, em quên ko up clip mấy vụ cho cụ xem, có cái clip ông kia bật flash điện thoại soi bồn xăng thôi cũng thành ngọn đuốc rồi. Nói chung là khá nhiều,Em chưa thấy 1 cái tài liệu nào công bố chính thức việc này cụ ah. Trừ mấy thằng lều báo viết nhăng viết sằng. Thế cụ nghĩ là bọn bán xăng nó ko dùng đt ah? Tất cả vẫn alo ngon, chả sao cả.
Ok cụ. Khi bật đèn flash nó khác với việc gọi điện. Nhưng thôi có kiêng có lành, cũng nên hạn chế cụ ợ!Trong quá trình bơm xăng ko nên sử dụng điện thoại cụ nhé, em quên ko up clip mấy vụ cho cụ xem, có cái clip ông kia bật flash điện thoại soi bồn xăng thôi cũng thành ngọn đuốc rồi. Nói chung là khá nhiều,
Cột thì họ cấy lên dầm r còn trạm bts thì còn chưa bằng cái bồn nước sơn hà.Cũng chẳng dễ xơi đâu cụ ạ, cả tấn thiết bị trên mái, nhà nào mới xây xót lắm + khoảng 10m2 nó để máy và trang thiết bị nữa cụ nhé, hợp đồng ký là 10 năm. Ở quê nó trả nhà em có 4,5tr em ko đồng ý.