[Funland] Tại sao các Bank Nước ngoài muốn rời bỏ xứ thiên đường ?

Thích ăn dưa

Xe buýt
Biển số
OF-448763
Ngày cấp bằng
26/8/16
Số km
563
Động cơ
211,653 Mã lực
Nếu thông tin là đúng thì cũng đáng lo ngại. Còn một thông tin nữa là có nhiều cán bộ cấp vụ sau về hưu đều có thẻ xanh ở nước ngoài. Chắc các bác cũng cập nhật thông tin tốt hơn dân thường.
Các cụ ấy ko sang xứ giãy chết thì ở lại cho các anh thịt à cụ, mãi mới nòn rút được 1 tí phải tranh thủ mà tiêu chứ.
Hơn nữa ở thiên đường ko khí ô nhiễm, thức ăn độc hại, gd y tế thì kém, có gì để tiếc :D
 

thinhtd

Xe container
Biển số
OF-347592
Ngày cấp bằng
21/12/14
Số km
6,339
Động cơ
418,090 Mã lực
EM thấy bảo sắp sập rồi.
 

Phonglantrang

Xe buýt
Biển số
OF-190032
Ngày cấp bằng
16/4/13
Số km
944
Động cơ
26,391 Mã lực
Nơi ở
Trăng và sao
Phiến diện, chẳng hiểu doé gì về ngân hàng. Trước kia pháp luật VN ko cho chúng nó mở ngân hàng 100% vốn nước ngoài nên chúng nó đành phải mua cổ phần của mấy ông nh nôi. Nheng các bố nội quảntrij với điều hành quá lởm, nói mãi ko thay đổi đc. Giò nhnn cho thành lập nh 100% vố nước ngoài rồi nên chúng nó muốn rút hết để thành lập hoặc mua lại 1 nh nào đó của Vn để có 100% vốn của cno. Gần như ko có một nc nào mà lãi xuất cho vay cao như ở VN, dan số thì trẻ, tiêu dùng cai nhất thế giờ là một thị trường quá béo bở.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,338
Động cơ
75,163 Mã lực
Đọc bài báo này, Em thấy lăn tăn quá, tại sao mọi chỉ số vĩ mô công bố đều tốt mà các Bank Ngoại lại định rời đi ? Các cụ cao thủ thông não giúp Em:

Hàng loạt ngân hàng ngoại muốn rút vốn khỏi Việt Nam, trùng hợp hay xu hướng?
15:35 | 04/07/2017


Trong thời gian gần đây, khá nhiều ngân hàng lớn trên thế giới đang hoạt động tại Việt Nam đã có động thái thu hẹp hoạt động, hoặc rút vốn khỏi một ngân hàng nội. Vậy, chuyện gì đang xảy ra với hoạt động kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam?


Ảnh minh họa.

Hàng loạt ngân hàng ngoại muốn thu hẹp hoạt động, rút vốn
Mới đây, Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) vừa công bố nhận chuyển giao toàn bộ hoạt động của Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh. Toàn bộ cuộc chuyển giao dự kiến sẽ được hoàn tất trong quý III năm nay.

Được biết, CBA Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh bắt đầu hoạt động vào năm 2008. Hai năm sau, ngân hàng mẹ CBA đã đầu tư vào VIB với phần vốn góp 15% và sau đó nâng tỷ lệ lên 20%. Hiện CBA là nhà đầu tư chiến lược và cổ đông lớn nhất của VIB. Ngân hàng đến từ Úc cũng đang giữ 2 ghế trong HĐQT và 1 ghế trong BKS của VIB.

Như vậy, sau gần chục năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, CBA đã bắt đầu có động thái chuyển giao. Theo một số chuyên gia, về bản chất, đây là sự thu hẹp hoạt động tại Việt Nam của ngân hàng.

Dù không diễn ra rầm rộ nhưng có thể thấy, trong thời gian gần đây, khá nhiều ngân hàng lớn trên thế giới đang hoạt động tại Việt Nam cũng đang có những động thái tương tự.

Hồi giữa tháng 6 vừa qua, trên trang web chính thức, Techcombank đã có thông báo về việc xin ý kiến cổ đông thông qua đề xuất mua lại 19,41% vốn mà HSBC nắm giữ sau 12 năm gắn bó.

Với mức giá mua đề xuất không thấp hơn 23.455 đồng/cổ phần, ước tính giá trị thương vụ sẽ lên đến hơn 4 nghìn tỷ đồng.

Việc thoái vốn của HSBC được dự báo sẽ gây áp lực cho Techcombank tìm đối tác có đủ tiềm năng để bán lại số cổ phần này, cũng như khiến ngân hàng phải hoãn kế hoạch tăng vốn điều lệ từ mức 8.878 tỷ đồng lên mức 14.000 tỷ đồng trong năm 2017.

Trước đó hai tháng, ngân hàng ANZ Việt Nam ra thông cáo cho biết đã bán toàn bộ mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam cho một đối tác nước ngoài là ngân hàng Shinhan Việt Nam.

Thỏa thuận với ngân hàng Shinhan Việt Nam bao gồm chuyển giao 8 chi nhánh và phòng giao dịch của ANZ Việt nam tại Hà Nội và Tp.HCM, cũng như nhân viên khối dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

Phụ thuộc vào sự chấp thuận của các cơ quan có thẩm quyền, ANZ dự kiến cuộc chuyển giao mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho ngân hàng Shinhan Việt Nam sẽ được hoàn tất vào cuối năm 2017.

Trước đó, hồi cuối tháng 3/2016, “ông lớn” Standard Chartered cũng đã gây xôn xao thị trường khi bất ngờ rút hai đại diện của mình khỏi ACB. Và tại ĐHĐCĐ thường niên ACB năm 2017 tổ chức hồi tháng 4 mới đây, phía Standard Chartered cũng đã xác nhận kế hoạch thoái vốn đang trong tiến trình thảo luận. Theo quy định, nhà đầu tư tổ chức là nước ngoài muốn rút ra khỏi ngân hàng Việt Nam thì phải rút khỏi HĐQT 18 tháng trước ngày chuyển nhượng cổ phần.

Vì sao?
Việc hàng loạt các “ông lớn” trong ngành tài chính thế giới muốn rút vốn khỏi ngân hàng Việt sau một thời gian hợp tác chỉ là do sự thay đổi về chiến lược kinh doanh hay là một điềm báo gì khác về môi trường kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam?

Trao đổi với phóng viên BizLIVE, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, đây là một xu hướng đáng lo ngại, cho thấy thị trường tài chính Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro và không mang lại lợi nhuận kỳ vọng cho các nhà đầu tư ngoại.

“Ngược với một số chuyên gia nhận định đây là một trường hợp riêng lẻ, tôi cho rằng đây là một động thái mang tính chất xu hướng. Và việc ngân hàng nước ngoài, đặc biệt là ngân hàng phương Tây dần dần rút khỏi Việt Nam là một xu hướng đáng lo ngại”, ông Hiếu nói.

“Ngành ngân hàng Việt Nam trước đây từng là một địa chỉ hấp dẫn. Cách đây hơn 20 năm khi tôi mới về Việt Nam, có một làn sóng ngân hàng nước ngoài đổ về Việt Nam hoạt động dưới hình thức các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các văn phòng đại diện, sau đó thì có các ngân hàng 100% vốn nước ngoài được mở. Nhưng khoảng hơn 5 năm trở lại đây đã có hiện tượng ngân hàng nước ngoài dần dần rút vốn đầu tư khỏi các ngân hàng trong nước, nhường lại cổ phần cho nhà đầu tư trong nước hoặc các ngân hàng châu Á từ Hàn quốc, Singapore, Nhật Bản. Có lẽ các ngân hàng phương Tây đang dần thấy hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam có quá nhiều rủi ro và không tạo lợi nhuận trong khi có rất nhiều thị trường béo bở khác thu hút dòng vốn của họ”, chuyên gia nhận định.

Theo nhận định của TS. Hiếu, một loạt các vấn đề như tỷ lệ nợ xấu lớn, quả trị rủi ro nhiều thiếu sót trong khi quản trị doanh nghiệp còn hạn chế là những nguyên nhân chính làm giảm tính hấp dẫn của các ngân hàng Việt.

“Đối với các ngân hàng ngoại, quy trình quản trị doanh nghiệp như thế nào rất quan trọng. Họ đã quen với việc quản trị theo chuẩn mực quốc tế trong khi ngân hàng Việt lại thường điều hành theo kiểu “gia đình”, được điều hành bởi những cổ đông lớn. Tôi cho rằng, xu hướng này có lẽ sẽ còn tiếp tục trong những năm tới cho tới khi nào vấn đề xử lý nợ xấu có những điều kiện tích cực, quản trị rủi ro, quản trị doanh nghiệp được cải thiện”, ông Hiếu nói.

Trần Thúy- Theo BizLIVE

http://vietnambiz.vn/hang-loat-ngan-hang-ngoai-muon-rut-von-khoi-viet-nam-trung-hop-hay-xu-huong-25443.html
Bài báo nói rõ rồi còn gì ợ? Bank Tây Lông té là vì ko có cửa cạnh tranh với Bank Á. Bọn Tây lông có mấy dự án ở VN đâu mà làm.
 

Anonymous0804

Xe hơi
Biển số
OF-182978
Ngày cấp bằng
2/3/13
Số km
145
Động cơ
336,400 Mã lực
Thú khôn và lõi đời thì đánh mùi nguy hiểm nhanh thôi cụ a!
 

Tamsach

Xe điện
Biển số
OF-151494
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
2,417
Động cơ
939,074 Mã lực
Chuột chạy thì chắc tầu sắp chìm
 

AURA

Xe tải
Biển số
OF-452173
Ngày cấp bằng
10/9/16
Số km
275
Động cơ
208,060 Mã lực
Tuổi
49
Phiến diện, chẳng hiểu doé gì về ngân hàng. Trước kia pháp luật VN ko cho chúng nó mở ngân hàng 100% vốn nước ngoài nên chúng nó đành phải mua cổ phần của mấy ông nh nôi. Nheng các bố nội quảntrij với điều hành quá lởm, nói mãi ko thay đổi đc. Giò nhnn cho thành lập nh 100% vố nước ngoài rồi nên chúng nó muốn rút hết để thành lập hoặc mua lại 1 nh nào đó của Vn để có 100% vốn của cno. Gần như ko có một nc nào mà lãi xuất cho vay cao như ở VN, dan số thì trẻ, tiêu dùng cai nhất thế giờ là một thị trường quá béo bở.
Thông thường thì người ta sát nhập M&A, hoặc dốc lực tăng cổ phần sở hưu để nằm quyền quản trị và sau đó là tái cơ cấu trên một hệ thong có sẵn, it ai khi đến một xứ mới lạ, luật lệ chưa rành, văn hóa chưa thông mà nhảy vào lập một hệ thống mới hoàn toàn vi quá tốn kém và không cần thiết trong một trương kinh doanh đầy những yếu tố bất lợi, bốc hẵn một chinh nhánh bên newyork đặt vào khu hà nội thì sập tiệm là cái chắc chắn, bối cảnh khác nhau và vấn đề cũng phải giải quyết khác nhau, người ta sẽ phát triển dựa trên bối cảnh hiện tại và tìm đướng hướng tịnh tiến dần lên!!!.
 

laixeboxit

Xe điện
Biển số
OF-157716
Ngày cấp bằng
21/9/12
Số km
3,603
Động cơ
2,364,946 Mã lực
Hiện tượng này chỉ cho thấy rõ là các cụ nhà ta ngày càng nắm cứng tài chính quốc gia, các ngân hàng nước ngoài không còn cơ nữa nên té thôi.
Ngân hàng quốc doanh đang chiếm thế thượng phong, cả về lượng vỗn lẫn cơ cấu vốn, sau đó đến các ngân hàng cổ phần đằng sau, các ngân hàng nước ngoài lẹt đẹt chủ yếu là vì chẳng có đầu tư mẹ gì.

Còn ai bảo ngân hàng nước ngoài không làm láo là sai nhé. Các ngân hàng nước ngoài như ANZ, HSBC chuyên cung cấp dịch vụ cho những đường dây rửa tiền với vòng vèo ddash võng lừa đảo nhé. Ví dụ như những vụ chứng minh tài chính xuất ngoại, chuyển giá .... chủ yếu là bọn ngân hàng nước ngoài làm.
Lạy hồn. Các cụ nhà ta mà giỏi thế thì......Sống thoi thóp bằng kiều hối bao năm nay éo biết ngượng lại còn hay chém. Chỉ cần Trum nó mà siết kiều hối thôi là đi bốc mứt cả đám.
 

DUONGLAM

Xe điện
Biển số
OF-28299
Ngày cấp bằng
3/2/09
Số km
4,982
Động cơ
418,578 Mã lực
Sắp vỡ rồi thì rút sớm chừng nào tốt chừng đó
 

W.TIGER

Đi bộ
Biển số
OF-375925
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
6
Động cơ
247,040 Mã lực
Nơi ở
Tp. Hồ Chí Minh
Em thấy báo chí bây giờ đưa tin thiếu cẩn trọng quá, ai lại đưa tin sai bản chất vấn đề thì này thì định hướng sai dư luận hết. Rồi bà con đầu tư không có kinh nghiệm lại đổ xô đi bán tháo cổ phiếu ngân hàng và làm giàu cho những bọn tay lông, tay to, quỹ đầu tư nó trục lợi thôi.

Trong ba ngân hàng ở trên thì em rõ về HSBC và ANZ nhất: họ là hai ngân hàng đã được cấp phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại VN từ năm 2008. Trước đó thì họ chỉ hoạt động dưới hình thức là các chi nhánh hải ngoại (offshore branches) của các ngân hàng nước ngoài ở VN thôi. Sẽ bị hạn chế không được cung câp đầy đủ dịch vụ như những ngân hàng trong nước khác, ví dụ họ không được huy động tiền VND ....

Việc các ngân hàng nước ngoài chọn đầu tư vào cổ phần các ngân hàng trong nước thì các cụ cứ hiểu là đầu tư tài chính, tức là tôi thấy anh làm ăn tốt thì tôi góp vốn vào cho anh làm ăn lớn hơn, nhiều lời hơn và tôi cũng nhân được cổ tức chia hàng năm. Sau này tôi còn được kiếm lời lần nữa là khi ngân hàng anh làm ăn tốt lên, giá cổ phiếu cao lên, thì tôi có thể chọn bán hết cổ phần đã đầu tư ban đầu để thu mớ tiền đầu tư này về.

Một vấn đề nữa là khi đầu tư góp vốn như vậy thì tôi có thể bán chéo, cung cấp dịch vụ của tôi qua anh.

Trên đây là tình huống xảy ra với hai ngân hàng ANZ và HSBC.

Còn với ngân hàng Úc là CBA thì cháu cũng không biết nhiều hơn thông tin trên báo: thấy đúng là ngân hàng này làm ăn không có duyên nên thành lập ngân hàng 100% vốn rồi mà bây giờ lại muốn chuyển giao cho VIB, thôi coi là ngoại lệ đi.

Tóm lại là cái tít của báo chí giật thế kia thì là hơi quá, nhưng sẽ gây ra hiểu lầm cho đại bộ phận quần chúng không có nghề, các cụ cạ.
Cụ nhận định rất đúng, cụ chủ thớt giật tít không đúng bản chất của vấn đề ,dễ gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế của chúng ta. Mà nói thật những tít như thế này thường có những mục đích xấu thôi.
 

hoasauhanoi

Xe tải
Biển số
OF-427177
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
240
Động cơ
217,600 Mã lực
Tuổi
44
Cụ nhận định rất đúng, cụ chủ thớt giật tít không đúng bản chất của vấn đề ,dễ gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế của chúng ta. Mà nói thật những tít như thế này thường có những mục đích xấu thôi.
Bẩm cụ, cháu thấy báo viết vậy nên mới mở thớt để tìm hiểu cho kỹ. Cụ chưa chi đã cho là mục đích xấu, vậy Cụ hãy trình bày là nó xấu hay tốt chỗ nào để cháu mở mang.
 

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,794
Động cơ
723,036 Mã lực
Phiến diện, chẳng hiểu doé gì về ngân hàng. Trước kia pháp luật VN ko cho chúng nó mở ngân hàng 100% vốn nước ngoài nên chúng nó đành phải mua cổ phần của mấy ông nh nôi. Nheng các bố nội quảntrij với điều hành quá lởm, nói mãi ko thay đổi đc. Giò nhnn cho thành lập nh 100% vố nước ngoài rồi nên chúng nó muốn rút hết để thành lập hoặc mua lại 1 nh nào đó của Vn để có 100% vốn của cno. Gần như ko có một nc nào mà lãi xuất cho vay cao như ở VN, dan số thì trẻ, tiêu dùng cai nhất thế giờ là một thị trường quá béo bở.
Nói ngược cmn rồi kuj ơi, k biết 1 tý gì lại bảo người khác phiến diện.
Nó là NH 100% vốn NN từ lâu rồi nhá, chứ k phải rút cổ phần ra thành lập NH 100% vốn như kuj tưởng.
 

taybatmatmung

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-417976
Ngày cấp bằng
21/4/16
Số km
432
Động cơ
223,240 Mã lực
Tuổi
42
Thằng nào muốn chết ta cứ tiễn vong, thiên đường lo lót chạy vào còn chưa được ấy chứ.
 

Phonglantrang

Xe buýt
Biển số
OF-190032
Ngày cấp bằng
16/4/13
Số km
944
Động cơ
26,391 Mã lực
Nơi ở
Trăng và sao
Cụ chả biết cái ccc gì, đó toàn là các chi nhánh thôi ạ. Giò nó muốn rút cổ phần ra đẻ mua lại các nh 0 đồng và sử dụng mạng lưới của các nh đó
 

Bahama Mama

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-455755
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
784
Động cơ
210,330 Mã lực
Nơi ở
Oahu island
May quá em vừa kịp rút hết tiền gửi ở ngân hàng để mua xe máy chạy Grab
 

duonglam131

Xe tải
Biển số
OF-483390
Ngày cấp bằng
11/1/17
Số km
292
Động cơ
196,360 Mã lực
Bank ngoai nó cần gì huy động vốn của VN mình, cần bao nhiêu về ngân hàng mẹ vay thôi.
Ấy cụ ơi, chức năng của ngân hàng là phải huy động để cho vay ạ, và phải chủ yếu huy động ở "địa phương" ạ :) Ngân hàng mẹ nó chỉ cấp vốn ban đầu để sang lập ngân hàng thôi (đáp ứng tiêu chí ở nước đó) Còn vì quy mô của bọn banks nước ngoài này nó cũng nhỏ nên huy động, cho vay ra nó cũng quy mô nhỏ thôi ạ. Nguồn huy động thì chắc nó khó lấy được từ các cá nhân VN vì lãi suất không cạnh tranh. Nó cũng có thể dựa nhiều hơn vào nguồn huy động từ doanh nghiệp ạ.
 

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
8,220
Động cơ
263,862 Mã lực
Ấy cụ ơi, chức năng của ngân hàng là phải huy động để cho vay ạ, và phải chủ yếu huy động ở "địa phương" ạ :) Ngân hàng mẹ nó chỉ cấp vốn ban đầu để sang lập ngân hàng thôi (đáp ứng tiêu chí ở nước đó) Còn vì quy mô của bọn banks nước ngoài này nó cũng nhỏ nên huy động, cho vay ra nó cũng quy mô nhỏ thôi ạ. Nguồn huy động thì chắc nó khó lấy được từ các cá nhân VN vì lãi suất không cạnh tranh. Nó cũng có thể dựa nhiều hơn vào nguồn huy động từ doanh nghiệp ạ.
Về lý thuyết là như vậy, nhưng nó vay USD ở ngân hàng mẹ chỉ 2-3%, mang sang VN cho vay lại giá 4-5% là có lãi rồi.

Việc các NH nước ngoài rút vốn như vừa rồi có thể nằm trong 3 lý do:

- Không cạnh tranh được với các NH nội địa vì NH nội địa liều quá, và các công ty FDI thì Nhật, Hàn và Sing đã chiếm hết thị phần.

- Bán cổ phần tại các NH nội địa, để lấy vốn thành lập NH 100% vốn nước ngoài tại VN.

- Thị trường VN sẽ có rủi ro trong tương lai, rút sớm cho chắc ăn =))=))=))
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Hồi thời mới mở của thì mấy ngân hàng ngoại cũng đua nhau mua sắm, đa ngành, như ANZ bỏ tiền mua cp ở Sacombank lẫn Chứng khoán Sài Gòn; sau gặp khủng hoảng thì chúng mới chết nhưng lúc đó không thể bán được, bây giờ phục hồi rồi thì mới có người mua. Ngoài ra như có người nói ở trên 1 sô bọn như HSBC bây giờ được mở rộng kinh doanh ở VN rồi thì giữ cp ở Techcombank làm gì.
 

HVS

Xe tăng
Biển số
OF-20304
Ngày cấp bằng
23/8/08
Số km
1,774
Động cơ
512,104 Mã lực
Cụ chả biết cái ccc gì, đó toàn là các chi nhánh thôi ạ. Giò nó muốn rút cổ phần ra đẻ mua lại các nh 0 đồng và sử dụng mạng lưới của các nh đó
- cụ có biết NHNN mời mỏi cả miệng mà ko có NH nước ngoài nào quan tâm đến mấy NH bị K giai đoạn cuối, cực chẳng đã mới phải đích thân đứng ra mua với giá 0 đồng?

- cụ nghĩ là NH nước ngoài họ cạn tiền đến mức phải bán chi nhánh chịu lỗ để lấy tiền mua 1 NH đang bê bết chỉ để có 1 mạng lưới cũng (đang bê bết). Cạn tiền thì càng chẳng bao giờ có những qđ kinh doanh như vậy.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top