- Biển số
- OF-272727
- Ngày cấp bằng
- 21/4/09
- Số km
- 22,451
- Động cơ
- 634,068 Mã lực
- Website
- www.facebook.com
Và kiểu j các cụ đều dính. Các cụ cho nhà cháu hỏi khởi hành hay lùi côn số vào xe rung bần bật là do đâu ợ, xe nhà cháu dạo này hiện tượng quá
Cùng câu hỏi, xe V3 nhà cháu cũng bị, V2 thì rất ngon, chả nhẽ tại đứt dây cam lùi nhở.Và kiểu j các cụ đều dính. Các cụ cho nhà cháu hỏi khởi hành hay lùi côn số vào xe rung bần bật là do đâu ợ, xe nhà cháu dạo này hiện tượng quá
nhà cháu nghi đổ nhiều nước làm mát quá máy sặc nướcCùng câu hỏi, xe V3 nhà cháu cũng bị, V2 thì rất ngon, chả nhẽ tại đứt dây cam lùi nhở.
Cụ và em tự xử đi, e xử trước rồi đến cụ nhé.chưa ai xử ợ
vâng, e nghi do côn thôi nhưng mới đi có hơn vạn , vê mấy đâuCụ và em tự xử đi, e xử trước rồi đến cụ nhé.
Xem có kẹt dây le gió ko nhé!E vừa đóng hoà bình về,đường mới cứ rít 95 mà chẳng thấy nước sôi.nhưng ga tự nhiên lên cao,vặn hết cỡ mà vẫn ko giảm.chắc mai hết mưa lại bổ chế thôi.
Cao su chân máy nó già yếu cụ ạVà kiểu j các cụ đều dính. Các cụ cho nhà cháu hỏi khởi hành hay lùi côn số vào xe rung bần bật là do đâu ợ, xe nhà cháu dạo này hiện tượng quá
cái này bỏ qua ợCao su chân máy nó già yếu cụ ạ
Gân cốt nhão muốn đi sâu cũng chịu thôi cụ ạ,cứ bỏ qua cho lành ạcái này bỏ qua ợ
Vâng.để em tháo bầu lọc ra vệ sinh dây.Xem có kẹt dây le gió ko nhé!
Theo cháu cụ tăng garanty lên tý xem còn bị koVà kiểu j các cụ đều dính. Các cụ cho nhà cháu hỏi khởi hành hay lùi côn số vào xe rung bần bật là do đâu ợ, xe nhà cháu dạo này hiện tượng quá
Hiểu biết hạn chế như cụ Minck cũng phải bỏ 30 năm đam mê tìm hiểu, cụ đã viết về đề tài này nhiều lần rồi nhưng đọc lại vẫn thấy như mớiMạn đàm kỹ thuật về xe chạy chế hòa khí (CHK) và xe phun xăng Điện tử (FI)
Đây là bài bàn về kỹ thuật. (Với hy vọng để mn hiểu xế yêu của mình hơn)
A/ Nguyên lý hoạt động của CHK
Bộ chế hòa khí (carburetor) được sử dụng để hòa trộn không khí và xăng tạo thành hòa khí. Hỗn hợp không khí và nhiên liệu được đưa vào buồng cháy của động cơ, được bu-gi kích nổ thực hiện sinh công.
Khi động cơ hoạt động, piston đi xuống tạo thành lực hút, bướm ga mở thì không khí sẽ được hút vào họng khuếch tán (ống tiết lưu). Tiết diện họng khuếch tán bị thu hẹp lại, cộng với tốc độ của dòng khí tăng lên làm áp suất giảm xuống. Do chênh lệch áp suất giữa trong và ngoài buồng phao, xăng bị hút và phun vào họng khuếch tán dưới dạng tia. Từ đó, các tia xăng hoà trộn với không khí và bay hơi để tạo thành hòa khí.
Yếu tố quyết định lượng khí được hút vào chế hòa khí là độ mở của bướm ga, tức người lái đạp ga ít hay nhiều. Bướm ga mở càng lớn thì lượng khí đi qua càng nhiều, tốc độ dòng khí ở họng khuyếch tán càng tăng và lượng xăng bị hút vào càng lớn.
Tỉ lệ tối ưu giữa không khí và nhiên liệu là 14,7:1. Tức 14,7 phần không khí và 1 phần xăng, hòa khí đạt tỷ lệ vàng này sẽ cháy hoàn toàn. Hòa khí có tỷ lệ thấp hơn được gọi là "giàu” do có nhiều nhiên liệu so với không khí. Hòa khí giàu không cháy hết gây hao xăng. Ngược lại, hỗn hợp đó được coi là "nghèo" , khiến máy bị yếu và làm việc không ổn định.
Điểm yếu lớn nhất của chế hòa khí so với phun xăng điện tử là chỉ có thể tạo ra tỷ lệ hòa khí lý tưởng ở một khoảng vận hành nhất định. Điều này khiến các dòng ô tô dùng CHK chạy không mượt và linh hoạt bằng xe có trang bị phun xăng điện tử. Người dùng phải chấp nhận chọn 1 trong 2, hoặc đi xe tiết kiệm nhưng động cơ ỳ, hoặc xe chạy bốc ở tua cao nhưng hao xăng. Việc này có thể thực hiện thông qua việc chỉnh ốc xăng.
Ngoài ra, động cơ dùng chế hòa khí sẽ khó khởi động hơn vào buổi sáng hoặc ở thời tiết lạnh. Tuy không tiết kiệm nhiên liệu như phun xăng điện tử, nhưng nhờ cơ cấu thuần cơ khí nên chế hòa khí có giá thành thấp hơn, ít hư hỏng hơn, chi phí thay thế hay sửa chữa cũng thấp hơn nhiều. Nếu cần thì anh em hoàn toàn có thể tự mình căn chỉnh xăng gió, vệ sinh CHK.
B/ Phun xăng điện tử
Phun xăng điện tử ngoài Kim phun, bộ điều khiển Trung tâm ECM còn có 6 cảm biến làm nhiệm vụ báo về cho Ecm điều tiết lượng xăng phù hợp với từng thời điểm động cơ đang hoạt động.
Phun xăng đơn điểm vị trí kim phun ở trước bướm gió. Phun 2 điểm, vị trí kim phun ở sau bướm gió. Phun đa điểm, vị trí kim phun ở trước van (supap) nạp.
1/ Cảm biến áp suất tuyệt đối của đường ống nạp.
2/ Cảm biến nhiệt độ khí nạp.
3/ Cảm biến độ mở bướm ga.
4/ Cảm biến nhiệt độ của máy.
5/ Cảm biến góc quay trục khuỷu
6/ Cảm biến ô xy...
Công dụng của từng cảm biến:
1/ Cảm biến áp suất tuyệt đối của đường ống nạp:
Cảm biến này đo áp suất, tính khối lượng gió báo về ECM (bộ điều khiển Tung tâm). Áp suất gió thấp full ít xăng và ngược lại).
2/ Cảm biến nhiệt độ gió:
Cảm biến xác định nhiệt độ gió vào buồng đốt. Nhiệt độ thấp, tỷ trọng gió lớn, mật độ ô xy cao cần nhiều xăng và ngược lại.
3/ Cảm biến bướm ga:
Cảm biến xác định vị trí mở của bướm ga. Mở to thì full nhiều và ngược lại
4/ Cảm biến nhiệt độ máy:
Khi máy nguội (buổi sáng) nhiệt độ máy thấp, cảm biến báo ECM full tăng lượng xăng.
5/ Cảm biến góc quay trục khuỷu:
Cảm biến xác định chính xác thời điểm để bugi đánh lửa tối ưu.
6/ Cảm biến Ôxy:
Cảm biến xác định lượng oxy còn lại ở khí thải. (Tỷ lệ Oxy còn nhiều trong khí thải là thiếu xăng. Và ngược lại)
P/s: Nhà cháu chỉ là người ham tìm tòi học hỏi, nên hiểu biết còn hạn chế, văn phong trình bày còn lủng củng... Mong các cao nhân kỹ thuật bỏ qua thiếu sót.
Em nghĩ chỉ các cụ đầu 7 trở về trước là đọc bài của cụ còn hiểu được nhiều. Lý do là khi đó đào tạo cơ bản nhà mình còn tương đối ổn. Còn từ 8x đổ lại nếu ko có học tập đúng chuyên môn hoặc đam mê thì chắc là khó. Em thật.Mạn đàm kỹ thuật về xe chạy chế hòa khí (CHK) và xe phun xăng Điện tử (FI)
Đây là bài bàn về kỹ thuật. (Với hy vọng để mn hiểu xế yêu của mình hơn)
A/ Nguyên lý hoạt động của CHK
Bộ chế hòa khí (carburetor) được sử dụng để hòa trộn không khí và xăng tạo thành hòa khí. Hỗn hợp không khí và nhiên liệu được đưa vào buồng cháy của động cơ, được bu-gi kích nổ thực hiện sinh công.
Khi động cơ hoạt động, piston đi xuống tạo thành lực hút, bướm ga mở thì không khí sẽ được hút vào họng khuếch tán (ống tiết lưu). Tiết diện họng khuếch tán bị thu hẹp lại, cộng với tốc độ của dòng khí tăng lên làm áp suất giảm xuống. Do chênh lệch áp suất giữa trong và ngoài buồng phao, xăng bị hút và phun vào họng khuếch tán dưới dạng tia. Từ đó, các tia xăng hoà trộn với không khí và bay hơi để tạo thành hòa khí.
Yếu tố quyết định lượng khí được hút vào chế hòa khí là độ mở của bướm ga, tức người lái đạp ga ít hay nhiều. Bướm ga mở càng lớn thì lượng khí đi qua càng nhiều, tốc độ dòng khí ở họng khuyếch tán càng tăng và lượng xăng bị hút vào càng lớn.
Tỉ lệ tối ưu giữa không khí và nhiên liệu là 14,7:1. Tức 14,7 phần không khí và 1 phần xăng, hòa khí đạt tỷ lệ vàng này sẽ cháy hoàn toàn. Hòa khí có tỷ lệ thấp hơn được gọi là "giàu” do có nhiều nhiên liệu so với không khí. Hòa khí giàu không cháy hết gây hao xăng. Ngược lại, hỗn hợp đó được coi là "nghèo" , khiến máy bị yếu và làm việc không ổn định.
Điểm yếu lớn nhất của chế hòa khí so với phun xăng điện tử là chỉ có thể tạo ra tỷ lệ hòa khí lý tưởng ở một khoảng vận hành nhất định. Điều này khiến các dòng ô tô dùng CHK chạy không mượt và linh hoạt bằng xe có trang bị phun xăng điện tử. Người dùng phải chấp nhận chọn 1 trong 2, hoặc đi xe tiết kiệm nhưng động cơ ỳ, hoặc xe chạy bốc ở tua cao nhưng hao xăng. Việc này có thể thực hiện thông qua việc chỉnh ốc xăng.
Ngoài ra, động cơ dùng chế hòa khí sẽ khó khởi động hơn vào buổi sáng hoặc ở thời tiết lạnh. Tuy không tiết kiệm nhiên liệu như phun xăng điện tử, nhưng nhờ cơ cấu thuần cơ khí nên chế hòa khí có giá thành thấp hơn, ít hư hỏng hơn, chi phí thay thế hay sửa chữa cũng thấp hơn nhiều. Nếu cần thì anh em hoàn toàn có thể tự mình căn chỉnh xăng gió, vệ sinh CHK.
B/ Phun xăng điện tử
Phun xăng điện tử ngoài Kim phun, bộ điều khiển Trung tâm ECM còn có 6 cảm biến làm nhiệm vụ báo về cho Ecm điều tiết lượng xăng phù hợp với từng thời điểm động cơ đang hoạt động.
Phun xăng đơn điểm vị trí kim phun ở trước bướm gió. Phun 2 điểm, vị trí kim phun ở sau bướm gió. Phun đa điểm, vị trí kim phun ở trước van (supap) nạp.
1/ Cảm biến áp suất tuyệt đối của đường ống nạp.
2/ Cảm biến nhiệt độ khí nạp.
3/ Cảm biến độ mở bướm ga.
4/ Cảm biến nhiệt độ của máy.
5/ Cảm biến góc quay trục khuỷu
6/ Cảm biến ô xy...
Công dụng của từng cảm biến:
1/ Cảm biến áp suất tuyệt đối của đường ống nạp:
Cảm biến này đo áp suất, tính khối lượng gió báo về ECM (bộ điều khiển Tung tâm). Áp suất gió thấp full ít xăng và ngược lại).
2/ Cảm biến nhiệt độ gió:
Cảm biến xác định nhiệt độ gió vào buồng đốt. Nhiệt độ thấp, tỷ trọng gió lớn, mật độ ô xy cao cần nhiều xăng và ngược lại.
3/ Cảm biến bướm ga:
Cảm biến xác định vị trí mở của bướm ga. Mở to thì full nhiều và ngược lại
4/ Cảm biến nhiệt độ máy:
Khi máy nguội (buổi sáng) nhiệt độ máy thấp, cảm biến báo ECM full tăng lượng xăng.
5/ Cảm biến góc quay trục khuỷu:
Cảm biến xác định chính xác thời điểm để bugi đánh lửa tối ưu.
6/ Cảm biến Ôxy:
Cảm biến xác định lượng oxy còn lại ở khí thải. (Tỷ lệ Oxy còn nhiều trong khí thải là thiếu xăng. Và ngược lại)
P/s: Nhà cháu chỉ là người ham tìm tòi học hỏi, nên hiểu biết còn hạn chế, văn phong trình bày còn lủng củng... Mong các cao nhân kỹ thuật bỏ qua thiếu sót.
Mạn đàm kỹ thuật về xe chạy chế hòa khí (CHK) và xe phun xăng Điện tử (FI)
Đây là bài bàn về kỹ thuật. (Với hy vọng để mn hiểu xế yêu của mình hơn)
A/ Nguyên lý hoạt động của CHK
Bộ chế hòa khí (carburetor) được sử dụng để hòa trộn không khí và xăng tạo thành hòa khí. Hỗn hợp không khí và nhiên liệu được đưa vào buồng cháy của động cơ, được bu-gi kích nổ thực hiện sinh công.
Khi động cơ hoạt động, piston đi xuống tạo thành lực hút, bướm ga mở thì không khí sẽ được hút vào họng khuếch tán (ống tiết lưu). Tiết diện họng khuếch tán bị thu hẹp lại, cộng với tốc độ của dòng khí tăng lên làm áp suất giảm xuống. Do chênh lệch áp suất giữa trong và ngoài buồng phao, xăng bị hút và phun vào họng khuếch tán dưới dạng tia. Từ đó, các tia xăng hoà trộn với không khí và bay hơi để tạo thành hòa khí.
Yếu tố quyết định lượng khí được hút vào chế hòa khí là độ mở của bướm ga, tức người lái đạp ga ít hay nhiều. Bướm ga mở càng lớn thì lượng khí đi qua càng nhiều, tốc độ dòng khí ở họng khuyếch tán càng tăng và lượng xăng bị hút vào càng lớn.
Tỉ lệ tối ưu giữa không khí và nhiên liệu là 14,7:1. Tức 14,7 phần không khí và 1 phần xăng, hòa khí đạt tỷ lệ vàng này sẽ cháy hoàn toàn. Hòa khí có tỷ lệ thấp hơn được gọi là "giàu” do có nhiều nhiên liệu so với không khí. Hòa khí giàu không cháy hết gây hao xăng. Ngược lại, hỗn hợp đó được coi là "nghèo" , khiến máy bị yếu và làm việc không ổn định.
Điểm yếu lớn nhất của chế hòa khí so với phun xăng điện tử là chỉ có thể tạo ra tỷ lệ hòa khí lý tưởng ở một khoảng vận hành nhất định. Điều này khiến các dòng ô tô dùng CHK chạy không mượt và linh hoạt bằng xe có trang bị phun xăng điện tử. Người dùng phải chấp nhận chọn 1 trong 2, hoặc đi xe tiết kiệm nhưng động cơ ỳ, hoặc xe chạy bốc ở tua cao nhưng hao xăng. Việc này có thể thực hiện thông qua việc chỉnh ốc xăng.
Ngoài ra, động cơ dùng chế hòa khí sẽ khó khởi động hơn vào buổi sáng hoặc ở thời tiết lạnh. Tuy không tiết kiệm nhiên liệu như phun xăng điện tử, nhưng nhờ cơ cấu thuần cơ khí nên chế hòa khí có giá thành thấp hơn, ít hư hỏng hơn, chi phí thay thế hay sửa chữa cũng thấp hơn nhiều. Nếu cần thì anh em hoàn toàn có thể tự mình căn chỉnh xăng gió, vệ sinh CHK.
B/ Phun xăng điện tử
Phun xăng điện tử ngoài Kim phun, bộ điều khiển Trung tâm ECM còn có 6 cảm biến làm nhiệm vụ báo về cho Ecm điều tiết lượng xăng phù hợp với từng thời điểm động cơ đang hoạt động.
Phun xăng đơn điểm vị trí kim phun ở trước bướm gió. Phun 2 điểm, vị trí kim phun ở sau bướm gió. Phun đa điểm, vị trí kim phun ở trước van (supap) nạp.
1/ Cảm biến áp suất tuyệt đối của đường ống nạp.
2/ Cảm biến nhiệt độ khí nạp.
3/ Cảm biến độ mở bướm ga.
4/ Cảm biến nhiệt độ của máy.
5/ Cảm biến góc quay trục khuỷu
6/ Cảm biến ô xy...
Công dụng của từng cảm biến:
1/ Cảm biến áp suất tuyệt đối của đường ống nạp:
Cảm biến này đo áp suất, tính khối lượng gió báo về ECM (bộ điều khiển Tung tâm). Áp suất gió thấp full ít xăng và ngược lại).
2/ Cảm biến nhiệt độ gió:
Cảm biến xác định nhiệt độ gió vào buồng đốt. Nhiệt độ thấp, tỷ trọng gió lớn, mật độ ô xy cao cần nhiều xăng và ngược lại.
3/ Cảm biến bướm ga:
Cảm biến xác định vị trí mở của bướm ga. Mở to thì full nhiều và ngược lại
4/ Cảm biến nhiệt độ máy:
Khi máy nguội (buổi sáng) nhiệt độ máy thấp, cảm biến báo ECM full tăng lượng xăng.
5/ Cảm biến góc quay trục khuỷu:
Cảm biến xác định chính xác thời điểm để bugi đánh lửa tối ưu.
6/ Cảm biến Ôxy:
Cảm biến xác định lượng oxy còn lại ở khí thải. (Tỷ lệ Oxy còn nhiều trong khí thải là thiếu xăng. Và ngược lại)
P/s: Nhà cháu chỉ là người ham tìm tòi học hỏi, nên hiểu biết còn hạn chế, văn phong trình bày còn lủng củng... Mong các cao nhân kỹ thuật bỏ qua thiếu sót.
Hiểu biết hạn chế như cụ Minck cũng phải bỏ 30 năm đam mê tìm hiểu, cụ đã viết về đề tài này nhiều lần rồi nhưng đọc lại vẫn thấy như mới
E vodka cụ ko được
View attachment 2090909
Em nghĩ chỉ các cụ đầu 7 trở về trước là đọc bài của cụ còn hiểu được nhiều. Lý do là khi đó đào tạo cơ bản nhà mình còn tương đối ổn. Còn từ 8x đổ lại nếu ko có học tập đúng chuyên môn hoặc đam mê thì chắc là khó. Em thật.
tương lai sẽ là xe chạy điện hết cụ ợCHK sẽ biến mất trong tương lai, tuy nhiên, nó nhanh hay chậm còn tuỳ vào sự yêu mến của người sử dụng với công nghệ này. Cũng như việc khởi
động xe bằng đề và quay nổ, hoặc sự biến mất của việc dùng Phim trong chụp ảnh.
Em nhớ có nghe nói về một thiết bị ở giai đoạn "trung chuyển" công nghệ FI áp dụng trong xe máy do TQ sx. Nếu thiết bị này mà áp dụng sang oto...chắc tốn bia hội thảo lắm đây.
2 cụ đã chữa được bệnh chưa. Xe em từ hôm thay dàn curoa + bi cam + dây côn mới cũng rung như máy đầm. Toàn phải đệm ga mới im. Những lúc kẹt xe đi kiểu đệm ga như vậy hơi oải. Em tạm khắc phục bằng cách kéo le ra 1 chút, cho tua cao lên tí thì đỡ phải đệm ga. Nhưng nghe chừng sẽ ăn xăng hơnvâng, e nghi do côn thôi nhưng mới đi có hơn vạn , vê mấy đâu
Cụ gặp thợ ở đâu, mấy cái thay thế đấy liên quan gì đến vụ garanty.2 cụ đã chữa được bệnh chưa. Xe em từ hôm thay dàn curoa + bi cam + dây côn mới cũng rung như máy đầm. Toàn phải đệm ga mới im. Những lúc kẹt xe đi kiểu đệm ga như vậy hơi oải. Em tạm khắc phục bằng cách kéo le ra 1 chút, cho tua cao lên tí thì đỡ phải đệm ga. Nhưng nghe chừng sẽ ăn xăng hơn