Cháu thấy chả có vấn đề gì ợ, cụ ý vẫn làm được việc thì tốt ạ.
Theo cảm quan của em thì ở Việt Nam lập trình viên sau 40 tuổi là ít. Chỉ tính lập trình nghĩa là làm kỹ thuật (gõ code, review code, thiết kế...), không tính quản lý (PM trở lên). Đơn giản là vì thay vì thuê 1 thằng già 40 tuổi gõ code, thì thuê thằng cu 24 tuổi tố chất khá khá sẽ hiệu quả hơn về năng suất và chi phí.Nếu ổng code từ 30 40 năm trước thì tài khoản chắc triệu đô rồi, thời xưa khi chưa có gia công qua thế giới thứ 3 thì lương ltv cũng cao lắm. Ngày nay LTV mà 40 vẫn còn code thì đã quá già, tuổi đó lên quản lí được về hưu đi kinh doanh.
Theo quan sát của em thì 50% LTV ở VN đã mấp mé 30+. Nếu nói 40 tuổi nghỉ thì 1 nửa LTV sẽ nghỉ trong 10 năm nữa điều này chắc khó xảy ra vỉ đào tạo LTV ko phải muốn bao nhiêu cũng có, tất nhiên sẽ có nhiều người bỏ nghề ở tuổi 35 nhưng nói 40 bị cho về vườn hết thì ko thểTheo cảm quan của em thì ở Việt Nam lập trình viên sau 40 tuổi là ít. Chỉ tính lập trình nghĩa là làm kỹ thuật (gõ code, review code, thiết kế...), không tính quản lý (PM trở lên). Đơn giản là vì thay vì thuê 1 thằng già 40 tuổi gõ code, thì thuê thằng cu 24 tuổi tố chất khá khá sẽ hiệu quả hơn về năng suất và chi phí.
Lý do sâu xa của việc này là việc tự học cái mới của dev Việt Nam kém. Nói chung việc tự học kết thúc sau khoảng 5 năm tuổi nghề, có học cái gì mới thì là do bắt buộc (từ công ty, khách hàng, quản lý v.v...). Còn việc code mãi một thứ nên code nhanh hơn, fix bug nhanh hơn, mẹo mực hơn thì không tính.
Như vậy thay vì kiến thức, skill tỷ lệ thuận với tuổi tác thì ngược lại nó đi ngang theo thời gian, trong khi nhiệt huyết, độ máu lửa liều lĩnh lại giảm.
Nói chung nghề lập trình viên ở Việt Nam ở tuổi 40 khá bi kịch đấy. Có phải ai cũng lên quản lý được đâu, số những thằng trên 40 cứ tăng lên, lấy đâu ra lắm thằng dưới 40 cho mà quản lý. Mà bọn dưới 40 nó cũng có để im cho bọn già quản lý đâu, chúng nó cũng nhoi lên quản lý nữa. Thế là bị thải loại khỏi nghề, đành té sang nghề khác, ngành khác thôi.
Ngoài ra các ông dev già, lười cập nhật, bắt đầu tự an ủi và phân bua là mình tuy đầu óc không còn nhanh nhẹn, code liếc chậm hơn bọn trẻ, nhưng mình có kinh nghiệm. Thực ra kinh nghiệm mẹ gì. Chẳng qua không cập nhật kiến thức mới, không update công nghệ mới, đành đem cái gọi là kinh nghiệm ra để lòe bọn trẻ, để có chút lợi thế cạnh tranh với chúng nó. Rồi thêm trò không nạp được kỹ năng cứng vào đầu nữa thì nhặt nhạnh mấy thứ vớ vẩn rồi gọi là kỹ năng mềm, kinh nghiệm quản lý v.v.. đi chém gió.
Âu cũng là một cách sống sót trong quá trình chọn lọc tự nhiên .
Từ lâu trong ngành IT luôn lưu truyền một cách không chính thống là nghề này tuổi đời thấp, đội IT già chắc không dở hơi mà làm thế, đội trẻ cũng chẳng dỗi việc, theo cụ thì ai là người cố ý lưu truyền cái tin ấy. IT ở mình chủ yếu outsource, cũng là dạng công nhân trí thức như công nhân bao ngành khác thôi, cần sức khỏe để chạy deadline, còn trình độ thì tàng tàng vài năm kinh nghiệm là được, bước qua tuổi 40 chủ cũng muốn đuổi cổ để tuyển đám trẻ khỏe vào bóc tiếp rồi.Theo cảm quan của em thì ở Việt Nam lập trình viên sau 40 tuổi là ít. Chỉ tính lập trình nghĩa là làm kỹ thuật (gõ code, review code, thiết kế...), không tính quản lý (PM trở lên). Đơn giản là vì thay vì thuê 1 thằng già 40 tuổi gõ code, thì thuê thằng cu 24 tuổi tố chất khá khá sẽ hiệu quả hơn về năng suất và chi phí.
Lý do sâu xa của việc này là việc tự học cái mới của dev Việt Nam kém. Nói chung việc tự học kết thúc sau khoảng 5 năm tuổi nghề, có học cái gì mới thì là do bắt buộc (từ công ty, khách hàng, quản lý v.v...). Còn việc code mãi một thứ nên code nhanh hơn, fix bug nhanh hơn, mẹo mực hơn thì không tính.
Như vậy thay vì kiến thức, skill tỷ lệ thuận với tuổi tác thì ngược lại nó đi ngang theo thời gian, trong khi nhiệt huyết, độ máu lửa liều lĩnh lại giảm.
Nói chung nghề lập trình viên ở Việt Nam ở tuổi 40 khá bi kịch đấy. Có phải ai cũng lên quản lý được đâu, số những thằng trên 40 cứ tăng lên, lấy đâu ra lắm thằng dưới 40 cho mà quản lý. Mà bọn dưới 40 nó cũng có để im cho bọn già quản lý đâu, chúng nó cũng nhoi lên quản lý nữa. Thế là bị thải loại khỏi nghề, đành té sang nghề khác, ngành khác thôi.
Ngoài ra các ông dev già, lười cập nhật, bắt đầu tự an ủi và phân bua là mình tuy đầu óc không còn nhanh nhẹn, code liếc chậm hơn bọn trẻ, nhưng mình có kinh nghiệm. Thực ra kinh nghiệm mẹ gì. Chẳng qua không cập nhật kiến thức mới, không update công nghệ mới, đành đem cái gọi là kinh nghiệm ra để lòe bọn trẻ, để có chút lợi thế cạnh tranh với chúng nó. Rồi thêm trò không nạp được kỹ năng cứng vào đầu nữa thì nhặt nhạnh mấy thứ vớ vẩn rồi gọi là kỹ năng mềm, kinh nghiệm quản lý v.v.. đi chém gió.
Âu cũng là một cách sống sót trong quá trình chọn lọc tự nhiên .
cụ vài tháng chứ e 1 tuàn sau đọc lại là lẩm bẩm chủi thằng nào code rôi.Theo e thì sửa code ko sao cả, chỉ có điều dở là ở tuổi cao hay quên. Ngày trc em code xong, vài tháng sau đọc lại đoạn code của mình cứ tưởng là của ai viết chứ ko phải của mình.
Cụ nói đúng rồi, anh em dev nhiều khi cứ nghĩ mình đang làm một nghề gì đấy sang chảnh, trình độ cao siêu, khoe code nhanh, code khỏe, biết nhiều framework, biết nhiều ngôn ngữ v.v... Nhưng thực sự chỉ là thợ code, đúng kiểu công nhân code.Từ lâu trong ngành IT luôn lưu truyền một cách không chính thống là nghề này tuổi đời thấp, đội IT già chắc không dở hơi mà làm thế, đội trẻ cũng chẳng dỗi việc, theo cụ thì ai là người cố ý lưu truyền cái tin ấy. IT ở mình chủ yếu outsource, cũng là dạng công nhân trí thức như công nhân bao ngành khác thôi, cần sức khỏe để chạy deadline, còn trình độ thì tàng tàng vài năm kinh nghiệm là được, bước qua tuổi 40 chủ cũng muốn đuổi cổ để tuyển đám trẻ khỏe vào bóc tiếp rồi.
Theo e thì sửa code ko sao cả, chỉ có điều dở là ở tuổi cao hay quên. Ngày trc em code xong, vài tháng sau đọc lại đoạn code của mình cứ tưởng là của ai viết chứ ko phải của mình.
Thực ra 1 trong những thứ thể hiện trình độ tổ chức code tốt, áp dụng tốt design pattern chính là sẵn sàng cho việc thay đổi code. Nôm na là làm sao khi cần thay đổi 1 nghiệp vụ gì thì chỉ tác động vào 1 chỗ và không làm phát sinh các tác động không mong muốn đến các phần khác của phần mềm. Vì thế vài năm sau khi quay lại sửa code của mình, không cần phải đọc lại toàn bộ, nhớ lại toàn bộ mà biết ngay mình phải sửa phần nào, sửa cái đó sẽ ảnh hưởng đến cái nào, hạn chế tối đa các bug phát sinh do sửa code.cụ vài tháng chứ e 1 tuàn sau đọc lại là lẩm bẩm chủi thằng nào code rôi.
Thực ra chỉ cần tầm 4-5 năm là tay nghề đi ngang và ít có sự tiến bộ vượt bậc rồi cụ, thậm chí có những lĩnh vực cần ít chất xám hơn thì cỡ 2-3 năm là đi ngang, nên lúc đó người ta ưu tiên sức trẻ hơn, học lập trình ngày xưa khó, tài liệu hiếm và rời rạc, chứ giờ nhan nhản trên mạng, ai chăm chỉ cũng tự học được thành ra cạnh tranh gay gắt, nghề cũng dần phổ thông rồi, ở mình nhân sự cấp thấp thì nhiều, chứ cấp cao vẫn thiếu, mà thực ra đã lên cấp cao thì ngành nào cũng thiếu cả thôi.Cụ nói đúng rồi, anh em dev nhiều khi cứ nghĩ mình đang làm một nghề gì đấy sang chảnh, trình độ cao siêu, khoe code nhanh, code khỏe, biết nhiều framework, biết nhiều ngôn ngữ v.v... Nhưng thực sự chỉ là thợ code, đúng kiểu công nhân code.
Vài năm trở về trước thì còn ít người làm nghề, mặt bằng lương còn cao, nhưng dần dần số lượng nhận sự tăng, các framework mới cũng hỗ trợ nhiều hơn nên mặt bằng lương của coder thuần túy ngày càng giảm so với mặt bằng chung của xã hội. Kỹ năng coding cơ bản theo em cũng dần dần trở thành 1 kỹ năng phổ thông, như kiểu kỹ năng các ngành may mặc, da dày...
Tuy nhiên đấy là do anh em dev cứ nghĩ biết gõ code, làm ra các màn hình CRUD chạy mượt, làm ra cái phần mềm chạy đúng nghiệp vụ là đỉnh cao rồi, là lao động trí óc công nghệ cao rồi. Chả chịu học hỏi, đào sâu mà chỉ dừng lại ở đó, chính vì thế chuyên môn cứ đi ngang (thực ra là đi xuống).
Gần đây em biết có 1 công ty của Nga, để tránh chiến tranh họ muốn chuyển 1 phần việc sang Việt Nam nên muốn tuyển Java dev trả từ 5k-10k mà vài tháng phỏng vấn rất nhiều ứng viên mà không đạt được ai nên phải bỏ
chuẩn luôn, thế hệ cũ chủ yếu code C là chính70 tuổi mà vẫn code chắc code C/C++, cái đó vẫn còn nhiều lĩnh vực dùng mà cũng khá khoai nên nhân sự ít
70 tuổi, không phải lệ thuộc vào con cái, cá nhân em đánh giá là Rất ổn!Cháu có cụ bạn năm nay cũng ngấp nghé 70 xuân, nhưng thấy vẫn còn sửa code phần mềm , vẫn biết độ nhanh nhạy và kiến thức có thể không bằng lớp trẻ, nhưng vì miếng cơm manh áo vẫn phải theo nghề.
và cụ này cũng là tương lai của cháu , mặc dù cháu chưa tới lục tuần
design pattern này phải làm từ khâu design cơ cụ ,chứđa phầntài liệu thiết kế của mình lởm,khi code xong có khi nó sai,sauđó fix bug nó loạn lên.Cho nên khođọc lại code nóđã chạyđúng rồi và lúc code xong chạy task khác mất ko có cơ hội quay lại coi code thế nào.Thực ra 1 trong những thứ thể hiện trình độ tổ chức code tốt, áp dụng tốt design pattern chính là sẵn sàng cho việc thay đổi code. Nôm na là làm sao khi cần thay đổi 1 nghiệp vụ gì thì chỉ tác động vào 1 chỗ và không làm phát sinh các tác động không mong muốn đến các phần khác của phần mềm. Vì thế vài năm sau khi quay lại sửa code của mình, không cần phải đọc lại toàn bộ, nhớ lại toàn bộ mà biết ngay mình phải sửa phần nào, sửa cái đó sẽ ảnh hưởng đến cái nào, hạn chế tối đa các bug phát sinh do sửa code.
Em chưa hiểu sao design pattern lại phải làm từ khâu design nhỉ? Ý cụ là khâu design nào: System design? Screen design? Database design?design pattern này phải làm từ khâu design cơ cụ ,chứđa phầntài liệu thiết kế của mình lởm,khi code xong có khi nó sai,sauđó fix bug nó loạn lên.Cho nên khođọc lại code nóđã chạyđúng rồi và lúc code xong chạy task khác mất ko có cơ hội quay lại coi code thế nào.
Cụ nói chuẩn, sâu về nghiệp vụ ở VN hình như có mỗi Misa được tíCó lẽ là Việt Nam không thích dev già thật, nhưng những team nước ngoài em đã từng làm chung thì dev già không hiếm. Với những ngành cần am hiểu về nghiệp vụ như ERP, kế toán, quản lý tổng thể doanh nghiệp / tổ chức... thì có lẽ dev trẻ không hứng thú lắm.
System bác.Em chưa hiểu sao design pattern lại phải làm từ khâu design nhỉ? Ý cụ là khâu design nào: System design? Screen design? Database design?
Cái design pattern liên qua đến việc ông dev tổ chức code như nào, chia thành các module, package, class nào, quan hệ giữa các class thế nào (inheritance, association) có những interface nào, method nào v.v...System bác.